K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

TK em nhé

1) Những hành vi phạm pháp luật dân sự nào được giảm án:

- Người bị kết án về tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội

- Tội phá hoại chính sách đoàn kết; tội tổ chức, cưỡng ép, xúi giục người khác trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;

- Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân;

- Người bị kết án từ 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật Hình sự do cố ý hoặc người bị  kết án từ 07 năm tù trở lên về tội cướp tài sản;

- Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

- Tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội mua bán trái phép chất ma túy

- Tội chiếm đoạt chất ma túy của Bộ luật Hình sự đã chấp hành án phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định

2) Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ.

3) 

Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm dân sự. Một trong những loại trách nhiệm dân sự mà bên vi phạm phải gánh chịu được pháp luật công nhận là trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Điều 352 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ như sau:

“Điều 352. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ”.

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà...
Đọc tiếp

-Vi phạm pháp luật là gì ?Kể tên các loại vi phạm pháp luật ,mỗi loại nêu ví dụ

-Trách nhiệm pháp lý khác với trách nhiệm đạo đức như thế nào ?Nêu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý.

-Tại sao bảo vệ tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ của công dân ? Là học sinh em sẽ làm gì để thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đó?

-Bạn An học cùng lớp với em, An giao du rộng . Một hôm bạn rủ em đến quán cà phê nhà bà Hoa ,bạn ấy bật mí cho em đến đấy có nhiều trò hay lắm nhất là thấy người sảng khoái được dùng chất bột trắng hoặc viên thuốc màu hồng. An khẳng định : "Tớ dùng rồi ,đi với tớ bạn sẽ biết ,tiền không thành vấn đề" +Nếu là em ,em sẽ làm gì trong tình huống này?                                               +Theo em ai là người vi phạm pháp luật? Vi phạm luật nào?Trách nhiệm của người vi phạm là gì?

 

0
10 tháng 4 2022

D

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi làA. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạmA. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là

A. trách nhiệm pháp líB. vi phạm pháp luật.C. trách nhiệm gia đìnhD. vi phạm đạo đức.

Câu 2: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm

A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính.C. pháp luật hình sựD. kỉ luật.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.   B. Từ 18 tuổi trở lên.C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.   D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu4 : Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật

A. Hình sựB. Hành chính  C. Dân sựD. Kỉ luật

Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm

A. Quan hệ sở hữu tài sản.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Các quy tắc quản lí của Nhà nước.D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

Câu 6: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ

Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên

.  A. Hôn nhân và gia đình

B. Nhân thân phi tài sản.C. Chuyển dịch tài sảnD. Lao động, công vụ nhà nước.

Câu 7:  các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm

A. Vi phạm kỉ luậtB. Vi phạm pháp luật.C. Vi phạm nội quyD. Vi phạm điều lệ.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.   B. tổ chức.C. Cá nhân và tổ chức.   D. Cơ quan hành chính.

Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.D. Tất cả ý trên.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người phạm tội?

A. Quốc hộiB. Chính phủ  C. Viện Kiểm sátD. Toà án.

Câu 11: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 12: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.   B. Không.C. Tùy từng trường hợp.   

Câu 13: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P

A. Vi phạm pháp luật dân sự.C. Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.B. Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật hình sự...D. Không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
0
13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

17 tháng 4

`-` a) Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định: Đây là việc làm tuân thủ theo quy định của pháp luật, thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.

`-` c) Vận động bạn bè, người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự: Việc này giúp nâng cao nhận thức và khuyến khích mọi người tham gia vào việc bảo vệ đất nước.

`-` d) Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư: Công tác dân phòng giúp đảm bảo an ninh, trật tự, là một phần quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia.

`-` đ) Tham gia luyện tập quân sự ở cơ quan, trường học: Luyện tập quân sự giúp nâng cao sức mạnh quốc phòng và sẵn sàng cho việc bảo vệ Tổ quốc khi cần thiết.

`-` e) Xây dựng nhà máy quốc phòng: Việc này góp phần vào việc tăng cường khả năng quốc phòng của đất nước.

`-` h) Gặp gỡ các chiến sĩ quân đội, các cựu chiến binh nhân dịp 22 - 12: Đây là việc làm thể hiện lòng biết ơn và tôn vinh những người đã cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

`-` i) Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện những hành vi có nguy hại đến an ninh quốc gia: Việc làm này giúp ngăn chặn kịp thời những mối đe dọa đến an ninh quốc gia.

18 tháng 10 2018

Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i) là những hành vi, việc làm thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

Vì những hành vi, việc làm đó thực hiện đúng những nội dung được nêu trong Hiến pháp, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật Hình sự, liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

22 tháng 3 2018

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 1 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

10 tháng 4 2022

D

10 tháng 4 2022

D