Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
Tham khảo:
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
- Đặc điểm dân cư châu Phi:
+ Sự phân bố dân cư không đồng đều: Dân cư tập trung đông ở đồng bằng ven biển, nơi có nguồn nước và lượng mưa dồi dào, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Thưa dân ở những nơi khô hạn, núi cao, địa hình hiểm trở.
+ Đô thị hóa với tốc độ khá nhanh song không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp.
+ Số dân cư 1100 triệu người (2013).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6 %: Cao nhất thế giới.
\(\Rightarrow\) Gây bùng nổ dân số.
- Hậu quả :
+ Gây sức ép đến vấn đề ăn, mặc, ở,... làm kinh tế chậm phát triển.
+ Nạn đói, đại dịch AIDS, Ebola.
4. hoang mạc: khí hậu khác nghiệt, khô hạn, lượng mưa ít, chênh lệch giữa ngày và đêm lớn
đới lạnh: khí hậu khác nghiệt, lạnh lẽo. mùa đông rất dài. mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết
5. nguyên nhân:chủ yếu do tác động tiêu cực của con ng`, cát lấm, biến đổi khí hậu toàn cầu
biện pháp: cải tạo đất hoang mạc thành đất tròng, khai thác nước ngầm, trồng rừng
vấn đề: thiếu nhân lực để phát triển kinh tế. nguy cơ tuyệt chủng 1 số loài động vật quý hiếm
6.đặc điểm: dân cư châu phi phân bố rất k đồng đều. tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu phi vào loại cao nhất thế giới
nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, sự di dân ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn, vì lý do thiên tai, xung đột tộc ng`, biên giới
7. do khoảng cách lãnh thổ từ xích đạo đến cực bắc và từ xích đạo đến cực nam của châu phi gần như = nhau
tham khảo
Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
+ Bùng nổ dân số.
+ Đại dịch AIDS.
+ Xung đột mâu thuẫn giữa các tộc người
+ Sự can thiệp của nước ngoài.
Các vấn đề kinh tế- xã hội nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi:
+ Sức ép nên các đô thi.
+ Sức ép về kinh tế
+ Ô nhiễm môi trường
a) Những nguyên nhân xã hội đã kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi: + Bùng nổ dân số. + Đại dịch AIDS. + Sự can thiệp của nước ngoài.
b)
-Thất nghiệp, thiếu việc làm.
-Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, môi trường ô nhiễm, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm…
- Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hàng năm là 2.1%.
- Nguyên nhân: do các nước thuộc địa giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.
- Hậu quả: tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
- Biện pháp: thực hiện chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội để hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số.
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
biện pháp khắc phục:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.
nguyên nhân của bùng nổ dân số:
+ Do công nghiệp hoá đất nước
+ Do sự di dân tự do
+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh
hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân
biện pháp khắc phục cũng vậy