Axit | Gốc axit | Hóa trị |
---|---|---|
H 2 S | S | II |
H N O 3 | N O 3 | I |
H 2 S O 4 | S O 4 | II |
H 2 S i O 4 | S i O 3 | II |
H 3 P O 4 | P O 4 | III |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Na có hóa trị I; S có hóa trị II; Ba có hóa trị II
b) Theo công thức hóa học của axit H3PO4, nhóm (PO4) có hóa trị III
- Gọi hóa trị của AI trong AIPO4 là a ta có:
1.a = III.1 -> a = III
Dựa vào thành phần phân tử, axit chia thành 2 loại:
- Axit chứa oxi (axit oxi)
- Axit không chứa oxi ( axit hiđric)
Axit : H2S
Oxit axit : P2O5
Oxit bazo : Fe2O3
Bazo : Ca(OH)2
Muối : FeCl , Ca(H2PO4)2
a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O
=> \(O_2\)
b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl
=> \(AgCl\)
c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O
=>\(MgSO_4\)
d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O
=> \(H_2CO_3\)
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
KOH | Bazơ | Kali hiđroxit |
HCl | Axit | Axit clohđric |
MgO | Oxit bazơ | Magie oxit |
Na2CO3 | Muối | Natri cabonat |
H2S | Axit | Axit sunfuahiđric |
Fe(OH)3 | Bazơ | Sắt (III) hiđroxit |
HF | Axit | Axit flohiđric |
Cu(OH)2 | Bazơ | Đồng (II) hiđroxit |
CuSO4 | Muối | Đồng (II) sunfat |
Fe2O3 | Oxit bazơ | Sắt (III) oxit |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
H2CO3 | Axit | Axit cacbonic |
H3PO4 | Axit | Axit photphoric |
Ko biết chỉ số bạn vứt đi đâu rồi :)?
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.
- axit HNO2 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của N là +3
- axit HClO: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +1
- axit HClO3 : Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +5
- axit HClO4: Hóa trị của H là +1, hóa trị của O là -2, hóa trị của Cl là +7
2,
a, SO\(_3\) : \(H_2SO_4\)
\(P_2O_5:H_3PO_4\)
\(N_2O_5:HNO_3\)
\(CO_2:H_2CO_3\)
b, \(Fe_2O_3:Fe\left(OH\right)_3\)
\(K_2O:KOH\)
\(CuO:Cu\left(OH\right)_2\)
\(BaO:Ba\left(OH\right)_2\)
Gọi CTHH của axit cần tìm là H2SO4
Theo bào ra ta có:
2MH + 1MS + 4MO = 98
==> 2x1 + 1MS + 4x16 = 98
==> MS =32 ==> nguyên tử khối của lưu huỳnh là 32 đcC
Gọi CTHH cảu axit cacbonic là H2CxO3
Theo bài ra ta có:
2MH + xMC + 3MO = 62
==> 2.1 + x.12 + 3.16 = 62
===> x=1 ==> CTHH cần tìm H2CO3
1. - Gốc axit là phần còn lại cua axit sau khi tách riêng ng.tử hidro trong p.tử axit.
- Các gốc axit:
SO4 :Sunfat (hoá trị II)
CO3 :Cacbonat (hoá trị I)
SiO3 :Silicat (hoá trì II)
PO4 : photphat (hoá trị III)
NO3 :Nitrat (hoá trị I)
SO3 :Sunfit (hoá trị II)
NO2 :Nitrit (hoá trị I)
S : Sunfua (hoá trị II)
Cl : Clorua (hoá trị I)
HPO4: Hidrophotphat (hoá trị II)
H2PO4: đihidrophotphat (hoá trị II)
.......
2.
Na2SO4
Gọi hóa trị của Na là a
Theo quy tac hóa trị , ta có:
a.2 = II .1
=> a = 1
Vậy: Na hóa trị I
BaCO3
Goi hóa trị của Ba là b
Ta có: b.1 = 1.1 => b= 1
Vậy: Ba hóa trị I