Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Ếch là loài lưỡng cư, nó hô hấp qua 2 con đường đó là da và phổi. Nhưng phổi nó nhỏ nên nó cần phải xuống nước để hô hấp. Khi nó bị chúc xuống dưới nước. Ban đầu nó sẽ sống được (nhờ hô hấp qua da) nhưng sao một thời gian, nước sẽ tràn vào phổi làm cho ếch bị chết.
* KẾT LUẬN: Ếch có thể thở bằng da và bằng phổi
Khi cho ếch vào lọ nước đầy, đầu chúc xuống dưới: ếch có thể sống 1 thời gian, nếu để lâu ếch có thể bị chết. Vì
Ếch hô hấp qua da và phổi. Nhưng phổi của ếch có cấu tạo tương đối đơn giản, ếch hô hấp chủ yếu qua da nên khi chúc đầu ếch xuống dưới lọ nước ếch vẫn có thể hô hấp qua da và sống. Nếu thời gian đó kéo dài nước có thể tràn vào phổi khiến ếch không thở được và có thể dẫn đến tử vong.
Ếch là loài lưỡng cư, nó hô hấp qua 2 con đường đó là da và phổi. Nhưng phổi nó nhỏ nên nó cần phải xuống nước để hô hấp. Khi nó bị chúc xuống dưới nước. Ban đầu nó sẽ sống được (nhờ hô hấp qua da) nhưng sao một thời gian, nước sẽ tràn vào phổi làm cho ếch bị chết.
* KẾT LUẬN: Ếch có thể thở bằng da và bằng phổi
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
Câu 3:
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khi được.
Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn
+ Hệ tuần hoàn: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.
+ Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.
+ Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Hệ bài tiết: Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt
+ Hệ thần kinh: Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển
Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn. Do ếch ở trong lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới nên ếch không thể hô hấp bằng phổi cộng với khả năng hô hấp qua da ở trong nước của ếch gần như bằng không (lượng oxy trong nước chỉ từ 2-3%)
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn
+ Hệ tuần hoàn: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.
+ Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.
+ Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Hệ bài tiết: Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt
+ Hệ thần kinh: Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển
Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đựng đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Từ đó rút ra kết luận về sự hô hấp của ếch?
Khi cho ếch vào lọ nước đầy, đầu chúc xuống dưới: ếch có thể sống 1 thời gian, nếu để lâu ếch có thể bị chết. Vì
Ếch hô hấp qua da và phổi. Nhưng phổi của ếch có cấu tạo tương đối đơn giản, ếch hô hấp chủ yếu qua da nên khi chúc đầu ếch xuống dưới lọ nước ếch vẫn có thể hô hấp qua da và sống. Nếu thời gian đó kéo dài nước có thể tràn vào phổi khiến ếch không thở được và có thể dẫn đến tử vong.
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.
– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.
* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được.
-ếch sẽ không chết ngạt nhưng sau 1 thời gian ếch sẽ ngỏm nha bạn. còn lý do thì như sau:
+Ếch hô hấp bằng phổi và bằng cách thẩm thấu qua da. Trong trường hợp để ếch trong môi trường nước mũi chúc xuống, khiến việc hô hấp bằng phổi là không thể thực hiện được, đồng thời dù ếch có thể hô hấp thẩm thấu qua da, nhưng lưu ý rằng: hàm lượng oxy trong nước rất ít ( chỉ khoảng 2-3% ) đồng thời da ếch chỉ hoạt động trao đổi khí khi da ẩm ướt và trên cạn nên ta có thể kết lúc Ếch sẽ ngỏm nếu bị chúc mũi xuống
Ếch sẽ chết ngạt sau một thời gian ngắn vì ếch hô hấp qua da à chủ yếu , hô hấp bằng phổi rất ít.Vì ếch hô hấp nhiều qua da nên da của ếch cần phải ẩm ướt , thường thì ếch sẽ nhảy xuống ao hoặc vũng nước để khiến cho da ẩm , còn để trong lọ thủy tinh sẽ khiến cho da ếch khô và thiếu nước vậy nên ếch sẽ chết sau một thời gian ngắn