Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biết điểm A(m^2-m; m^2) thuộc đồ thị hàm số y=-1/2x. Tính m
Thay tọa độ m vào pt đồ thị hàm số ta được:
\(2-m=3m-1\Leftrightarrow4m=3\Rightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
Vì điểm B(m;2-m) thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 nên
Thay x=m và y=2-m vào hàm số y=3x-1, ta được
\(3m-1=2-m\)
\(\Leftrightarrow3m+m=2+1\)
\(\Leftrightarrow4m=3\)
hay \(m=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: \(m=\dfrac{3}{4}\)
a) M(2;-3)
Ta có hàm số : y= ax+3 => -3 = a×2 +3
=> a×2 = -6 => a= -3
b) N(-1;6)
x=-1 => y = ax +3 => y = (-3) ×(-1) +3 = 3 +3 =6
Vậy N(-1;6) thuộc đồ thị của hàm số y=ax +3
P(1;3)
x=1 => y=ax +3 => y = (-3) ×1 +3 = (-3) +3 =0
Vậy P(1;3) ko thuộc đồ thị của hàm số y= ax +3
Q(-2;9)
x=-2 => y= ax+3 => y = (-3) ×(-2) +3 = 6+3 =9
Vậy Q(-2;9) thuộc đôt thị của hàm số y = ax +3
a, Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Vậy đường thẳng y = 2x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (1; 2)
b, Thay điểm M (-2; 1) vào hàm số y = 2x
=> 1 = 2 . (-2)
=> 1 = -4 (vô lý)
Vậy điểm M (-2; 1) ko thuộc d
Thay điểm N (2; 4) vào hàm số y = 2x
=> 4 = 2 . 2
=> 4 = 4 (luôn đúng)
Vậy điểm N (2; 4) thuộc d
Thay điểm Q (1; 3) vào hàm số y = 2x
=> 3 = 2 . 1
=> 3 = 2 (vô lý)
Vậy điểm Q (1; 3) ko thuộc d
Xem lại điểm P
a) đồ thị hàm số \(y=4x\)là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right)\)và 1 điểm \(A\left(1;4\right)\)
1.a
|x|+x=0
mà |x|>=0 với mọi x
=>x nhỏ hơn hoặc bằng 0
b.x+|x|=2x
=>|x|=2x-x=x
=>|x|=x
=>x>=0
SDFGHJK