Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
λ 0 = hc A , nếu A tính theo eV thì λ 0 = hc A . 1 , 6 . 10 - 19 → giới hạn quang điện của đồng, kẽm, natri lần lượt là 0,3 µm; 0,35 µm; 0,5 µm. Để gây ra hiện tượng quang điện cho kẽm và natri → λ ≤ 0,35 µm; để không gây ra hiện tượng quang điện cho đồng → λ > 0,3 µm → điều kiện 0,3 < λ ≤ 0,35 µm→ bức xạ λ2 và λ4.
Đáp án D
Giới hạn quang điện của tấm kim loại
Cả 2 bức xạ đều có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện nên hiện tượng quang điện xảy ra trong cả hai trường hợp
Đáp án C
Số photon N thỏa mãn:
Số quang electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là:
Đáp án B
Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là : hoặc
> A
> A
Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
Giới hạn quang điện của kim loại : λ 0 = h c A = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 2 , 3.1 , 6.10 − 19 = 0 , 54 μm.
Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ 0 → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Đáp án B
Chọn đáp án B
Giới hạn quang điện của kim loại : λ 0 = h c A = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 2 , 3.1 , 6.10 − 19 = 0 , 54 μm.
Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ 0 → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Công thức liện hệ giữa công thoát electon khỏi một kim loại và giới hạn quang điện của kim loại đó là
A = hc/ λ
Lấy đạo hàm hai vế theo λ :
Vậy: