K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\widehat{AOB};\widehat{COD}\) là hai góc đối đỉnh

\(\widehat{COD}=115^0\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC

=>C là trung điểm của AB

Ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>CO\(\perp\)AB

b: Xét ΔOAC và ΔMBC có

CO=CM

\(\widehat{OCA}=\widehat{MCB}=90^0\)

CA=CB

Do đó: ΔOAC=ΔMBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{MBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên OA//BM

Xét ΔCBO vuông tại C và ΔCAM vuông tại C có

CB=CA

CO=CM

Do đó: ΔCBO=ΔCAM

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{CAM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BO//AM

loading...

21 tháng 6 2018

a) Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên A O M ^ = B O M ^ = 120 ° : 2 = 60 ° .

Ta có O C ⊥ O B ⇒ B O C ^ = 90 ° .

Tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên  B O M ^ + C O M ^ = B O C ^

⇒ C O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 °

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB nên  A O C ^ + B O C ^ = A O B ^

⇒ A O C ^ = 120 ° − 90 ° = 30 °

Vậy A O C ^ = C O M ^ = 30 ° . (1)

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OM nên từ (1) suy ra tia OC là tia phân giác của góc AOM.

b) Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OM nên A O N ^ + A O M ^ = M O N ^ .

Suy ra A O N ^ = M O N ^ − A O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 ° .

Vậy A O N ^ = A O C ^ = 30 °     (2)

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OC nên từ (2) suy ra tia OA là tia phân giác của góc CON.

18 tháng 11 2016

12323,4

tk nha

26 tháng 11 2016

Làm sao ra được như vậy