K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.

Ta có A = 90 ∘ nên DBC =  90 ∘ . Theo định lí Pytago, ta có

B C 2 = C D 2 - B D 2 = 25 2 - 20 2 = 152 . Vậy BC = 15cm

Đáp án: C

30 tháng 12 2017

có cần vẽ hình k bn

30 tháng 12 2017

chắc cần vẽ đó bạn .

28 tháng 4 2017

Áp dụng tinh chất của đường phân giác ta có:

BD/DC = AB/AC ⇔ BD/( BC - DB) = AB/AC

hay BD /( 25 - BD) = 15/20 = 3/4 ⇔ 4BD = 75 - 3BD ⇔ 7BD = 75 ⇒ BD = 10(5/7)

Chọn đáp án B.

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD...
Đọc tiếp

Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng: A. 7cm B.10cm C.12cm D.16cm Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là: . A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là: A 60 cm? B.30 cm C. 30 cm D. Một đáp án khác Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là: A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm? Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông giúp e với ạ tối em thi rồi ạ🤧

1
30 tháng 12 2021

Câu 27: B

Câu 28: C

13 tháng 9 2023

a) Ta có: \(BD + DC = BC \Rightarrow DC = BC - BD = 25 - BD\)

Vì \(AD\) là phân giác của góc \(BAC\) nên theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{{BD}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{AC}} \Leftrightarrow \frac{{BD}}{{25 - BD}} = \frac{{15}}{{20}} \Leftrightarrow 20.BD = 15.\left( {25 - BD} \right) \Rightarrow 20.BD = 375 - 15.BD\)

\( \Leftrightarrow 20BD + 15BD = 375 \Leftrightarrow 35BD = 375 \Rightarrow BD = \frac{{375}}{{35}} = \frac{{75}}{7}\)

\( \Rightarrow DC = 25 - \frac{{75}}{7} = \frac{{100}}{7}\)

Vậy \(BD = \frac{{75}}{7}cm;DC = \frac{{100}}{7}cm\).

 Vì \(DE//AB\) nên \(\frac{{DC}}{{BC}} = \frac{{DE}}{{AB}} \Rightarrow \frac{{\frac{{100}}{7}}}{{25}} = \frac{{DE}}{{15}} \Leftrightarrow DE = \frac{{100}}{7}.15:25 = \frac{{60}}{7}\) (hệ quả của định lí Thales).

Vậy \(BD = \frac{{75}}{7}cm;DC = \frac{{100}}{7}cm;DE = \frac{{60}}{7}cm\).

b) Xét tam giác \(ABC\) có:

\(B{C^2} = {25^2} = 625;A{C^2} = {20^2} = 400;A{B^2} = {15^2} = 225\)

\( \Rightarrow B{C^2} = A{C^2} + A{B^2}\)

Do đó, tam giác\(ABC\) là tam giác vuông tại \(A\).

c) Diện tích tam giác \(ABC\) là

\({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB.AC = \frac{1}{2}.15.20 = 150\left( {c{m^2}} \right)\).

Xét tam giác \(ADB\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\frac{{BD}}{{BC}} = \frac{{\frac{{75}}{7}}}{{25}} = \frac{3}{7}\) và có chung chiều cao hạ từ đỉnh \(A\). Do đó, diện tích tam giác \(ADB\) bằng \(\frac{3}{7}\) diện tích tam giác \(ABC\).

Diện tích tam giác \(ADB\) là:

\({S_{ADB}} = 150.\frac{3}{7} = \frac{{450}}{7}\left( {c{m^2}} \right)\).

Diện tích tam giác \(ACD\) là:

\({S_{ACD}} = {S_{ABC}} - {S_{ADB}} = 150 - \frac{{450}}{7} = \frac{{600}}{7}\)

Vì \(ED//AB \Rightarrow \frac{{CE}}{{AE}} = \frac{{CD}}{{BD}} = \frac{{\frac{{100}}{7}}}{{\frac{{75}}{{100}}}} = \frac{4}{3}\)

Xét tam giác \(ADE\) và tam giác \(DCE\) ta có:

\(\frac{{CE}}{{AE}} = \frac{4}{3}\) và hai tam giác này có chung đường cao hạ từ \(D\).

Do đó, \(\frac{{{S_{ADE}}}}{{{S_{DCE}}}} = \frac{4}{3}\).

Diện tích tam giác \(ADE\) là

\({S_{ADE}} = \frac{{600}}{7}:\left( {3 + 4} \right).4 = \frac{{2400}}{{49}}\left( {c{m^2}} \right)\)

\({S_{DCE}} = \frac{{600}}{7}:\left( {3 + 4} \right).3 = \frac{{1800}}{{49}}\left( {c{m^2}} \right)\).

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=25/7

=>DB=75/7cm; DC=100/7cm

Xét ΔABC có DE//AB

nên DE/AB=CD/CB

=>DE/15=100/7:25=4/7

=>DE=60/7cm

b: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nen ΔABC vuông tại A

=>S ABC=1/2*15*20=10*15=150cm2

c: DB/DC=3/7

=>S ABD/S ACB=3/7

=>S ABD=150*3/7=450/7cm2

 

8 tháng 3 2019

Trong △ ABC, ta có: AD là đường phân giác của (BAC)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất đường phân giác)

Mà AB = 15 (cm); AC = 20 (cm)

Nên Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (tính chất tỉ lệ thức)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8