K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Bn ơi b2 câu b) là cmr AH là đường trung trực của BC mới đúng

17 tháng 12 2017

2/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có: AB = AC (gt)

Cạnh AH chung

BH = HC (H là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)(c. c. c) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(hai góc tương ứng) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)(cm câu a) => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)

=> \(2\widehat{AHB}=180^o\)

=> \(\widehat{AHB}=90^o\)

=> AH _|_ BC

và BH = HC (H là trung điểm của BC)

=> AH là đường trung trực của BC (đpcm)

c/ \(\Delta ABH\)và \(\Delta ICH\)có: BH = HC (H là trung điểm của BC)

\(\widehat{AHB}=\widehat{IHC}\)(đối đỉnh)

AH = IH (gt)

=> \(\Delta ABH\)\(\Delta ICH\)(c. g. c) => \(\widehat{ABH}=\widehat{ICH}\)(hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong) => IC // AB (đpcm)

d/ Ta có  \(\Delta ABH\)\(\Delta ICH\)(cm câu c) => AB = IC (hai cạnh tương ứng)

và AB = AC (gt)

=> IC = AC

\(\Delta AHC\)và \(\Delta IHC\)có: AC = IC (cmt)

AH = IH (gt)

Cạnh HC chung

=> \(\Delta AHC\)\(\Delta IHC\)(c. c. c) => \(\widehat{CAH}=\widehat{CIH}\)(hai góc tương ứng) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$AH$ chung

$BH=CH$ (do $H$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACH$ (c.c.c)

b. Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$ 

Mà $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=\widehat{BHC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$\Rightarrow AH\perp BC$

Vậy $AH\perp BC$ tại trung điểm $H$ của $BC$ nên $AH$ là trung trực $BC$

c. Xét tam giác $ABH$ và $ICH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{IHC}$ (đối đỉnh) 
$AH=IH$ 
$BH=CH$ 

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ICH$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{ABH}=\widehat{ICH}$ 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $IC\parallel AB$

Từ tam giác bằng nhau ở trên suy ra $\widehat{CIH}=\widehat{BAH}(1)$

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAH}=\widehat{CAH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{CIH}=\widehat{CAH}$ 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Hình vẽ:

22 tháng 1 2020

Xem lại đề câu a

A B C H I = = x x

  GT 

 △ABC: AB = AC. HC = HB = BC/2.  HA = HI

  KL

 a, ?

 b, AH là đường trung trực của BC

 c, IC // AB

 d, CAH = CIH

Bài giải:

a, Xem lại đề

b, Xét △AHB và △AHC 

Có: AB = AC (gt)

      BH = HC (gt)

  AH là cạnh chung

=> △AHB = △AHC (c.c.c)

=> AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o (2 góc kề bù)

=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o

=> AH ⊥ BC

Mà HB = HC

=> AH là đường trung trực của BC

c, +) Nếu học trường hợp bằng nhau của tam giác vuông r thì trình bày như này cũng đc nè :))

C1: Xét △AHB vuông tại H và △IHC vuông tại H

Có: AH = HI (gt)

       HB = HC (gt) 

=> △AHB = △IHC (2cgv)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Còn chưa học thì trình bày vậy:

C2: Xét △AHB và △IHC

Có: AH = HI (gt)

    AHB = IHC (2 góc đối đỉnh)

      HB = HC (gt)

=> △AHB = △IHC (c.g.c)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Nói chung trình bày cách nào cũng đc nếu học hết rồi 

d, Vì △AHB = △IHC (cmt) => HAB = HIC (2 góc tương ứng)

Mà HAB = HAC (△AHB = △AHC)

=> HIC = HAC (đpcm)

Bài 1:  Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 3 thì y = -15a)  Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo xb) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y =0,9Bài 2:  Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng:x0,51 3 y    16Bài 3:  a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận...
Đọc tiếp

Bài 1:  Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x= 3 thì

y = -15

a)  Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo x

b) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y =0,9

Bài 2:  Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng:

x

0,5

1

 

3

 

y

 

 

 

 

16

Bài 3:  a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3. Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không ? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b.Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

giúp mik vs ạ mai mik nộp bài rồi
 

1

`\color{blue}\text {#DuyNam}`

`1,`

`a,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `k -> y=k*x`

Thay `x=3, y=-15`

`-> -15=k*3`

`-> k=-5`

Vậy, hệ số tỉ lệ `k=-5`

`-> y=-5*x`

`b,` Khi `x=-2 -> y=-5*-2=10`

Khi `y=0,9 -> x=0,9 \div -5 = -0,18`

`2,` Hình như đề thiếu phải không bạn?

`3,`

`a,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `7 -> y=7*x (1)`

Vì `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `0,3 -> x=0,3*z (2)`

Thay `(2)` vào `(1)` 

`-> y=7*0,3*z`

`-> y=2,1*z`

`-> y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `2,1`

`b,` Vì `y` tỉ lệ thuận với `x` theo hệ số tỉ lệ `a -> y=a*x (1)`

Vì `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `b -> x=b*z (2)`

Thay `(2)` vào `(1)`

`-> y=a*b*z =(a*b)*z`

`-> y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `a*b`.

3 tháng 3 2023

Thiếu -2 vs -8 ở chỗ ô tróng bạn nhé

19 tháng 10 2021

\(a,y=kx\Leftrightarrow30=2k\Leftrightarrow k=15\\ b,y=15x\\ c,x=4\Leftrightarrow y=15\cdot4=60\\ x=6\Leftrightarrow y=15\cdot6=90\\ 2,y=\dfrac{a}{x}\Leftrightarrow a=x\cdot y=50\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{50}{x}\)

13 tháng 12 2021

bạn làm sai hết rồi kìa

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a,

Gọi a là hệ số tỉ lệ

Khi x=3, y=8

=> 8= a/3

<=> a= 24

Vậy hệ số tỉ lệ là 24

b,

y=

c,

|x|= 6

*TH1: x=6 => y= 24/6= 4

*TH2: x=-6 => y= 24/-6 = -4

9 tháng 12 2021

Câu b: y=?