Cho bảng số liệu:

XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án C

Cán cân XNK = Xuất khẩu – nhập khẩu

=> Áp dụng công thức tính được cán cân xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm là

- Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014 (năm 2014 nhập siêu nhiều hơn năm 2012) =>  A sai

- Từ năm 2010 và 2015  xuất siêu, năm 2012 và 2014 nhập siêu => nhận xét B, D sai

-  Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015  (+14,3 > +2,1) => C đúng

8 tháng 3 2017

Đáp án C

Cán cân XNK = Xuất khẩu – nhập khẩu

=> Áp dụng công thức tính được cán cân xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm là:

Năm

2010

2012

2014

2015

Cán cân XNK

+14,3

-3,7

-7

+2,1

- Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014 (năm 2014 nhập siêu nhiều hơn năm 2012) =>  A sai

- Từ năm 2010 và 2015  xuất siêu, năm 2012 và 2014 nhập siêu => nhận xét B, D sai

-  Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015  (+14,3 > +2,1) => C đúng.

12 tháng 6 2018

Đáp án D

Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu

-  Xuất khẩu > nhập khẩu => cán cân XNK dương => xuất siêu

- Xuất khẩu < nhập khẩu => cán cân XNK âm => nhập siêu

Bảng số liệu cho thấy: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Phi-lip-pin đều tăng liên tục nhưng xuất khẩu luôn nhỏ hơn nhập khẩu qua các năm. Như vậy Phi-lip-pin luôn ở tình trạng nhập siêu.

12 tháng 8 2017

Đáp án A

Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu câu hỏi, tính cán cân xuất nhập khẩu qua các năm:

Năm 2010: -3,6 tỷ đô la Mỹ

Năm 2012: -8,1 tỷ đô la Mỹ

Năm 2014: -10,1 tỷ đô la Mỹ

Năm 2015: -19,5 tỷ đô la Mỹ (lớn nhất)

Vậy, Các năm đều có giá trị nhập siêu.

Giá trị nhập siêu năm 2010 nhỏ hơn năm 2012.

Giá trị nhập siêu năm 2015 lớn hơn năm 2014

13 tháng 10 2017

Đáp án D

Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu

-  Xuất khẩu > nhập khẩu => cán cân XNK dương => xuất siêu

- Xuất khẩu < nhập khẩu => cán cân XNK âm => nhập siêu

Bảng số liệu cho thấy: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Phi-lip-pin đều tăng liên tục nhưng xuất khẩu luôn nhỏ hơn nhập khẩu qua các năm. Như vậy Phi-lip-pin luôn ở tình trạng nhập siêu.

Cho bảng số liệu:TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2015(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị  xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia, năm 2015 so với 2010? A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2015

(Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị  xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của một số quốc gia, năm 2015 so với 2010?

A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc tăng nhanh nhất

B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì tăng nhiều nhất

C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản và Trung Quốc giảm, của Hoa Kì tăng

D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì và Nhật Bản tăng, của Trung Quốc giảm

1
26 tháng 10 2019

Chọn A

6 tháng 6 2017

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu hay sự chuyển dịch cơ cấu nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Xin-ga-po giai đoạn 2010 – 2015 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án A

10 tháng 3 2018

Đáp án D

23 tháng 10 2019

Đáp án C

Cán cân XNK = Xuất khẩu – nhập khẩu

=> Áp dụng công thức tính được cán cân xuất nhập khẩu lần lượt qua các năm là:

Năm

2010

2012

2014

2015

Cán cân XNK

+14,3

-3,7

-7

+2,1

- Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014 (năm 2014 nhập siêu nhiều hơn năm 2012) =>  A sai

- Từ năm 2010 và 2015  xuất siêu, năm 2012 và 2014 nhập siêu => nhận xét B, D sai

-  Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015  (+14,3 > +2,1) => C đúng.