K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.

Đáp án: C.

8 tháng 8 2019

Tiêu chí về sự phát triển dân cư, xã hội ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thấp hơn cả nước là tuổi thọ trung bình, mật độ dân số và thu nhập bình quân đầu người trong một tháng.

Đáp án: A.

11 tháng 4 2017

Những chỉ số phát triển mà ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc tỷ lệ gia tăng dân số và hộ nghèo.

Đáp án: B.

23 tháng 4 2019

Những tiêu chí phát triển của Tây Nguyên thấp hơn bình quân chung cả nước là mật độ dân số, tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ trung bình.

Đáp án: D.

11 tháng 2 2019

Các chỉ số phát triển của Đồng bằng Sông Cửu Long thấp hơn bình quân chung cả nước là tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị.

Đáp án: A.

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?8. trung tâm kinh tế lớn...
Đọc tiếp

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?

4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?

6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?

7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?

8. trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Bộ?

9. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là

gì?

10. Giải pháp tốt nhất để khai thác nguồn lợi từ lũ đem lại ở Đồng bằng sông Cửu Long?

11. Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

12. Đâu là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

13. Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh và thành phố giáp biển?

14. Trong vùng biển của nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn nhỏ?

15. Quần đảo xa bờ nhất của nước ta thuộc tỉnh Khánh Hòa?

16. Môi trường biển bị ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới ngành nào?

0
29 tháng 10 2017

- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) cao hơn cả nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị

- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) thấp hơn cả nước:tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức trung bình của cả nước (1,4%).

- Nhìn chung, Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước.

30 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 1 

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của vùng

Tác động tích cực:Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, bờ biển có nhiều cửa sông, bãi tắm, rừng ngập mặn, thềm lục địa rộng và thoải.Có diện tích lớn đất ba dan (chiếm 40% diện tích của vùng) và đất xam, phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình tương đối bằng phẳngKhí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, ít thiên taiCó các mỏ dầu, khí ở vùng thềm lục dịa, sét xây dựng và cao lanh ở Đồng Nai, Bình Dương.Vùng biển có nhiều thủy sản, gần các ngư trường lớn của nước ta.Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái…Tác động tiêu cực:Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biểnNạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Thành phố Hồ Chí Minh.Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thóai do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải

Câu 2

 

=> Nhận xét

Giai đoạn 1995 – 2002:

- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.

- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).

 

30 tháng 1 2022

REFER:

1) 

Thứ nhất: Những thuận lợi

– Địa hình thoải, độ dốc giảm dần thuận lợi để xây dựng các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà máy…

– Các loại đất như đất badan, đất xám cùng với khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây công nghiệp hằng năm (lạc, đậu tương, mía, thuốc lá), cây ăn quả…

– Nguồn lợi hải sản phong phú với ngư trường rộng lớn (như ở Bà Rịa – Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ và rừng ngập mặn ven biển…thuận lợi cho phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

– Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển:

+ Các vũng vịnh có mực nước sâu thuận lợi để xây dựng cảng biển (cảng Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) và vùng biển gần các đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển.

+ Có các bãi tắm đẹp (Vũng Tàu, Long Hải) và các đảo ven bờ (Côn Đảo) phát triển du lịch biển – đảo.

+ Tiềm năng dầu khí dồi dào ở thềm lục địa phía nam, là tài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ).

Thứ hai: Các hạn chế

+ Mùa khô thường kéo dài 4 – 5 tháng liên tục nên xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở vùng ven biển phải mất chi phí cao để xử lý ngập mặn.

+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất và sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của thành phố Hồ Chí Minh

+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa, tự ý xả thải ra môi trường và chưa xử lí tốt các nguồn ch

2) * Nhận xét:

Quan sát biểu đồ ta thấy, trong thời kì 1995 – 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:

Tổng số dân tăng thêm 838,6 nghìn người.Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm ở các nămTử 1995 – 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

-> Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.

ất thải của các nhà máy công nghiệp.