K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Đáp án D

Từ khóa “tốc độ tăng trưởng” => Biểu đồ đường thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích mía, bông của nước ta giai đoạn 2010 - 2016

27 tháng 7 2018

Đáp án D

Từ khóa “tốc độ tăng trưởng” => Biểu đồ đường thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích mía, bông của nước ta giai đoạn 2010 - 2016

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Quan sát bảng số liệu ta thấy diện tích ngô có nhiều biến động: giai đoạn 2010 – 2014 có tăng khá nhanh từ 1125,7 nghìn ha lên 1179,0 nghìn ha; sang giai đoạn 2014 – 2016 diện tích ngô có xu hướng giảm dần từ 1179,0 nghìn ha xuống 1152,4 nghìn ha.

=> Nhận xét D: diện tích ngô tăng lên liên tục là  không đúng.

30 tháng 12 2018

Đáp án B

Biểu đồ tròn thường thể hiện cơ cấu của đối tượng trong thời gian từ 1- 3 năm.

=> Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu diện tích lúa cả năm của nước ta năm 2012 và 2015 là: biểu đồ tròn.

12 tháng 11 2019

Đáp án A

Xác định từ khóa: “tự nhiên”, “nuôi trồng

=> ”Điều kiện thuận lợi về tự nhiên cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn ở nước ta là dọc bờ biển có nhiều đầm phá, bãi triều, rừng ngập mặn.

29 tháng 11 2018

Đáp án B

- Biểu đồ đường, có đơn vị %; gồm 4 mốc năm

- Thể hiện 3 đối tượng là lương thực, bông, mía

=> Biểu đồ trên thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng lương thực, bông, mía của Trung Quốc.

 

30 tháng 12 2017

Đáp án C

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ và bảng số liệu, ta có từ khóa “tốc độ tăng trưởng”.

Biểu đồ đường là thích hợp nhất.

19 tháng 12 2017

Đáp án C

Biểu đồ đường thường thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong thời gian từ 4 năm trở lên.

→ Để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2010 – 2016, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường.

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc, giai đoạn 2010 – 2016, dạng biểu đồ đường thích hợp nhất