K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 9 2021
\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)
Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?
13 tháng 9 2021
\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
\(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha
Đáp án A
Kí hiệu của nguyên tử có dạng X Z A với Z là số hiệu nguyên tử, A là số khối
Nhận thấy 3 nguyên tử đều có cùng số Z, khác số khối
→ 3 nguyên tử là đồng vị của nguyên tố Mg
→ B, C đúng
Luôn có Z = số p = số e = 12 → D đúng