K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của mạch:

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2R_3}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}=\dfrac{4.6.12}{4.6+6.12+12.4}=2\Omega\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

  \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(A\right);\)

  \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\approx0,667\left(A\right);\)

  \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\approx0,333\left(A\right)\)

26 tháng 9 2021

Cảm ơn ạ

7 tháng 6 2017

a) Ta có: R1 + R2 = 60Ω mà R1 = 2R2

=> 2R2 + R2 = 60 <=> R2 = 20Ω

=> R1 = 40Ω

b) IAB = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{40}+\dfrac{12}{20}=0,9A\)

Câu 1: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sứ được sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lý nhất?A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.B. Không đun nấu bằng điện.C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng bằng điện sứ được sử dụng nhiều điện năng nhất. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lý nhất?

A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện.

B. Không đun nấu bằng điện.

C. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết.

D. Không đun nấu bằng điện và chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc.

Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu cường độ dòng điện chạy qua nó là 1A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là:

A. 12V

B. 9V

C. 20V

D. 18V

Câu 3: Một dây dẫn dài 120m được cuốn thành một cuộn dây. Khi đặt một hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện qua nó là 125mA. Mỗi đoạn dây dài 1m sẽ có điện trở là:

A. 1 Ω

B. 2 Ω

C. 3 Ω

D. 4 Ω

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu điện trở R1 và R2 biết R2 = 2R1. Nếu hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện là I = 0,2A. Nếu mắc hai điện trở R1 và R2 song song vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện trong mạch chính là

A. 0,2A

B. 0,3A

C. 0,4A

D. 0,9A

Các bn giúp mik ik , mik tick hết

1
22 tháng 9 2021

1. C

2. C

3. B

4. D

HT

10 tháng 10 2021

Câu 1 : Ở nhà máy nhiệt điện:

A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.

B. nhiệt năng biến thành điện năng, rồi thành cơ năng.

C. quang năng biến thành điện năng.

D. hóa năng biến thành điện năng.

10 tháng 10 2021

Câu 1 : Ở nhà máy nhiệt điện:

A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.

B. nhiệt năng biến thành điện năng, rồi thành cơ năng.

C. quang năng biến thành điện năng.

D. hóa năng biến thành điện năng.

3 tháng 2 2022

\(8h=28800s\)

Vì hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế đúng nên \(\mathscr{P}=75W\)

Vậy \(A= \mathscr{P}.t=75.28800=2,160,000J=0,6kwh\)

8 tháng 6 2017

Ta có I1=U/R1=18/R1=18/2R2=6/R2

Ta có I2=U/R2=18/R2

Ta lai có I2=I1+3

Nên 18/R2=6/R2 +3

Suy ra 18/R2=(6+3R2)/R2

Nên 6+3R2=18 do đó 3R2=15 hay R2=5

R2 =5 ôm thì R1=10 ôm, I1=U/R1=18/10=1,8A, I2=1,8+3=4,8A

Trả lời bạn:

A. 500k nha

HT và k mk nha^^

11 tháng 9 2021

Ý kiến riêng 

A 500độC 

Ht , học ngu về đêy mik nuôi 

____Nilla____

11 tháng 9 2021

Ta có : p+n+e=34

=> p+e=34-n       

Vì hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10 hạt nên p+e=n+10       

=> 34-n=n+10

=>2n=24

=>n=12

=>p+e=12+10=22

Mà p=e nên => p=e=11

Vậy p=e=11; n=12