Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>Qthu=mc\Delta t=4200.m\left(100-23\right)=323400m\left(J\right)\)
\(=>Qtoa=I^2Rt=3^2.100.900=810000J\)
\(=>Qthu=Qtoa=>m=2,5kg\)
Axit axetic \(CH_3COOH\)
Rượu etylic \(C_2H_5OH\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
0,2 0,1
\(m_{CH_3COOH}=0,2\cdot60=12g\)
\(\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{20}\cdot100\%=60\%\)
\(\%m_{C_2H_5OH}=100\%-60\%=40\%\)
a) Lớp dung dịch ở giữa hai lá đồng có thể coi là một sợi dây có tiết điện là một hình chữ nhật có chiều dài 6cm , rộng 2 cm, tức là diện tích của chúng là :
\(S=2.6=12cm^2\)
Và chiều dài l= 4cm . Do đó điện trở suất của dung dịch là :
\(p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{6,4.12.10^{-4}}{4.10^{-2}}=19,2.10^{-2}\Omega.m\)
b) l giảm đi 1 cm tức là còn lại : 3cm , chiều dài của tiết diện hình chữ nhật giảm đi 2 cm còn 4 cm , thì điện trở của cốc dung dịch giữa hai tấm là :
\(R'=p\dfrac{l'}{S'}=19,2.10^{-2}.\dfrac{3.10^{-2}}{2.4.10^{-4}}=7,2\)
\(\Rightarrow R'=7,2\Omega\)
Chọn câu C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy q
Bài 1. Cacbon + oxi → cacbon đioxit
Bài 2. Sắt + oxi → oxit sắt từ.
Bài 3.
a. canxi cacbonat + axit clohiđric → muối canxi clorua + khí cacbon đioxit + nước
b. Canxi cacbonat → canxi oxit + khí cacbon đioxit
Bài 4. b, c là hiện tượng hóa học.
Phương trình hóa học :
b. Canxi oxit + nước → vôi tôi
c. Sắt + đồng sunfat → sắt sunfat + đồng
Bài 5.
a. “Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua, khí cacbonic và nước”.
b. “Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nước”
c. “Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước”
d. “Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước”
Bài 6. Đáp án :B.
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:
Q = m.c.(t2 - t1) = 2.4200.(80 - 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đả chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên.
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.
Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:
Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.