K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2015

Dễ mà, bài này trên lớp cậu đã hỏi mình đâu ?

                                                                  Giải

A = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^n}\)                         ;             B = \(\left(\frac{10}{a^m}+\frac{9}{a^n}\right)+\frac{1}{a^m}\)

Muốn so sánh A với B chỉ cần so sánh \(\frac{1}{a^m}\) và \(\frac{1}{a^n}\)

Xét các trường hợp:

TH1: a = 1 thì am=an do đó A=B

TH2: a \(\ne\) 1 thì xét m và n

- Nếu m = n thì a= an do đó A=B

- Nếu m < n thì am < an do đó \(\frac{1}{a^m}\) > \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A<B

- Nếu m > n thì am > an do đó \(\frac{1}{a^m}\) < \(\frac{1}{a^n}\) ; vậy A>B

29 tháng 4 2015

vì đã chọn đúng cho việt quá 3 lần trong hai ngày !!!

13 tháng 4 2016

help me, everyone

8 tháng 7 2016

B,

(1  -   x-1/2011)+(1  -   x-2/2012)+(1  -  x-3/2013)=(1   -    x-4/2014)+(1   -    x-5/2015)+(1   -    x-6/2016)

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013 = 2010-x/2014   +   2010-x/2015    +   2010-x/2016

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013   -     2010-x/2014   -   2010-x/2015    -   2010-x/2016=0

=>(2010-x).(1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016)=0

Mà:  1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016   khác 0

=>  2010-x=0

=>x=2010

8 tháng 7 2016

a, 10/a^m > 11/a^m; 10/a^n > 9/a^n => A > B

b, bạn cộng 1 vào các phân số đưa VP qua VT đặt nhân tử chung x + 2010 thì trong ngoặc còn lại là số dương nên x + 2010 = 0

1 tháng 7 2015

mình làm được câu a thôi. bạn có bấm đúng k để mình làm cho

1 tháng 7 2015

thôi mình làm hết cho

a) xét hiệu ta có: \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{ab+bn-ab-an}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}\)

với n,b, thuộc N => b(b+n) luôn >0

với n >0 => nếu b>a => b-a>0 <=> n(b-a) >0 => \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Leftrightarrow\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

ngược lại nếu b<a => b-a<0 <=> n(b-a)<0 => \(\frac{n\left(b-a\right)}{b\left(b+n\right)}<0\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Leftrightarrow\frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}\)

b) \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

=> 10B>10A => B>A

24 tháng 2 2016

b)A=10^11-1/10^12-1

=> A< (10^11-1)+11/(10^12-1)+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)=10^10+1/10^11+1<B

Vậy A<B