Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2
nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)
CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:
∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-aminobutanoic.
Đáp án cần chọn là: B
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H C H 3 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A
Nhóm amino ở vị trí 2( α) và nhóm phenyl ở vị trí 3( β)
Nên tên gọi của X là Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
Nếu dùng thì phải là:Axit α -amino- β -phenylpropanoic
Đáp án B
Gồm a,b, và e.
(c) Sai vì anilin ở đk thường là chất lỏng.
(d) Sai vì phải là các α- amino axit
(f) Sai vì RNH2, thì nếu R đẩy e càng mạnh lực bazơ càng tăng
Đáp án C
axit 3-amino-2-metylbutanoic