Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 N_2+5O_2\rightarrow\left(3000^oC\right)2N_2O_5\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ ----\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right);n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Xem.lại.đề\)
Khi nung nóng KClO3 xảy ra phản ứng hoá học sau (phản ứng nhiệt phân):
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2
Biết rằng hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%.
- Khi nhiệt phân 1 mol KClO3 thì thu được số mol O2 nhỏ hơn 1,5 mol.
- Để thu được 0,3 mol O2 thì cần số mol KClO3 lớn hơn 0,2 mol.
\(n_{H_2}=n_{MgSO_4}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,02=0,4958\left(l\right)\)
a, - Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần, dd thu được có màu xanh.
- Giải thích: Cu(OH)2 có pư với HCl tạo CuCl2 và H2O
PT: \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
b, - Hiện tượng: Al tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
- Giải thích: Al có pư với dd HCl tạo dd AlCl3 và khí H2.
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)