Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là hóa trị của FexOy =>
Ta có: \(Fe^a_xO^{II}_y\)
Theo quý tắc hóa trị: a.x= II.y
=> a= \(\dfrac{II.y}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
=> Chọn C
1.
NTK X = 12:\(\dfrac{3}{4}\) = 16 (đvC)
\(\Rightarrow\) X là oxi (O)
NTK Y = 16.2 = 32 (đvC)
\(\Rightarrow\) Y là lưu huỳnh S)
NTK Z = 32.2 = 64 (đvC)
\(\Rightarrow\) Z là đồng (Cu)
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức XY: FeO , CuO , CaO , MgO , BaO , FeSO4 , MgSO4 , ZnO , ZnSO4 , CuSO4 , CaCO3, NaOH , KOH , NaCl , KCl , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức hoá học: X2Y: K2O , Na2O , K2SO4 , Na2SO4 , ....
Các công thức hoá học của chất tương ứng với XY2:
CaCl2 , MgCl2 , CuCl2 , Ca(OH)2 , FeCl2 , Mg(OH)2 , FeS2 , ...
Các công thức hoá học của chất tương ứng với X2Y3 là:
Fe2O3 , Cr2O3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 , ...
a) Thể tích dung dịch Z : 200 + 300 = 500 ( ml ) = 0,5 ( l )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2HNO3 + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
0,28--------0,14--------0,14--------0,14
\(C_{MddZ}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b) Gọi x là nồng độ mol của dung dịch X
Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y
Theo đầu bài , khi dung dịch X được pha từ dung dịch Y : \(\dfrac{V_{H_2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\)
( V dung dịch X có 4 phần thì 3 phần là H2O , 1 phần là dung dịch Y )
Trong 200 ml dung dịch X có thành phần \(V_{H_2O}\) và VY là :
\(V_{H_2O}=\dfrac{200\cdot3}{4}=150\left(ml\right)\)
\(V_Y=50\left(ml\right)\)
Trong 200 ml dung dịch X có số mol chất tan : 0,2x = 0,05y ( mol ) ( Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\))
Trong 300 ml dung dịch Y có số mol chất tan : 0,3y ( mol )
Tổng số mol chất tan trong dịch Z : 0,28 ( mol )
0,05y + 0,3y = 0,28 \(\Rightarrow\) y = 0,8 ( mol )
CM ( dung dịch Y ) = 0,8 M
CM ( dung dịch X ) = \(\dfrac{0,05y}{0,2}=\dfrac{0,05\cdot0,8}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
a,Ta có : VX + VY = VZ = 300+200=500ml=0,5(l)
PTHH :
CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0,14..........0,28 (mol)
nCaCO3 = \(\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
CM-HNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b , Gọi x,y lần lượt là CM(X) và CM(Y) (x,y>0)
Khi đó : nX -HNO3 = 0,2x (mol) , nY-HNO3 = 0,3y
Ta có : \(\dfrac{V_{H2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\) => \(\dfrac{V_{H2O}}{3}=\dfrac{V_Y}{1}=\dfrac{V_{H2O}+V_Y}{4}=\dfrac{V_X}{4}=\dfrac{200}{4}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)
=> VH2O - trong X = 150 (ml) =0,15 (l)và VY-trong X = 50(ml) =0,05 (l) => nHNO3 của Y trong X =0,05y (mol)
Từ hệ thức trên , ta suy ra : 0,2x=0,05y (*)
=>\(\Sigma_{Z\left(HNO3\right)}\) = 0,2x+0,3y=0,05y+0,3y=0,35y=0,28 (mol) =>y=0,8(M) , thay vào (*) => x=0,2 (M)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(X\right)}=0,2\left(mol\right)\\C_{M\left(Y\right)}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II
YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III
=> công thức của X và Y là X3Y2
=> câu trả lời đúng l;à D
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Bạn giải cái phương trình đó ra thôi :
\(\dfrac{56x}{56x+16y}=0,72414\)
\(\Rightarrow56x=40,55184x+11,58624y\)
\(\Rightarrow15,44816x=11,58624y\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,75=\dfrac{3}{4}\)