K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

=\(\frac{a}{abc+ab+a+1.}+\frac{b}{bcd+bc+b+1}+\frac{c}{cda+cd+c+1}+\frac{d}{dab+da+d+1}\)

=\(\frac{a.d}{abc.d+ab.d+a.d+1.d}+\frac{b.ad}{bcd.ad+bc.ad+b.ad+1.ad}+\frac{c.abd}{cda.abd+cd.abd+c.abd+1.abd}\)\(+\frac{d}{dab+da+d+1}\)

=\(\frac{ad}{dab+da+d+1}+\frac{abd}{dab+da+d+1}+\frac{1}{dab+da+d+1}+\frac{d}{dab+da+d+1}\)

=\(\frac{abd+ad+d+1}{dab+da+d+1}\)=1

11 tháng 8 2015

2/AB/AC=3/4 nên AB=3AC/4(1)

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 1/AH2=1/AB2+1/AC2. Thay (1) vào rồi bạn giải phương trình sẽ tìm ra được AB, AC, BC từ đó sẽ ra chu vi tam giác ABC

 

18 tháng 7 2015

AM = 5 => BC = 10 

Dung py ta go  tính ra AB 

Tính các góc còn lại nhờ 3 cạnh vừa tính dùng hàm cos ; sin gì đó

30 tháng 7 2020

A B a a D a H a C I

a. Kẻ \(BH\perp CD\)

Ta có: AB // CD và góc A = 90o

Suy ra:góc D = 90o

Tứ giác ABHD có 3 góc vuông và AB = AD = a nên là hình vuông

Suy ra: DH = BH = AB = a

Ta có: CD = DH + HC

Suy ra: HC = CD – DH = 2a – a = a

Vậy \(tg\widehat{C}=\frac{BH}{CH}=aa=1\)

b)

Ta có :

\(S_{BCD}=\frac{1}{2}BH.CD=\frac{1}{2}a.2a=a^2\left(đvdt\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{AB+CD}{2}.AD=\frac{a+2a}{2}.a=\frac{3}{2}a^2\left(đvdt\right)\)

Vậy : \(\frac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\frac{a^2}{\frac{3}{2}a^2}=\frac{1}{\frac{3}{2}}=\frac{2}{3}\)

c)

Ta có : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}a.a=\frac{1}{2}a^2\left(đvdt\right)\)

Vậy : \(\frac{S_{ABC}}{S_{BCD}}=\frac{\frac{1}{2}a^2}{a^2}=\frac{1}{2}\)

13 tháng 9 2016

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay BC=13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay \(R=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{13}{2}=6.5\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn\(\left(đl\right)\)

hay bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Suy ra: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là \(R=\dfrac{BC}{2}=10\left(cm\right)\)

Tham khảo:

undefined