K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

Ta có: a/a+b+c>a/a+b+c+d

          b/a+b+d>b/a+b+c+d

          c/b+c+d>c/a+b+c+d

          d/a+c+d>d/a+b+c+d

Suy ra: (a/a+b+c)+(b/a+b+d)+(c/b+c+d)+(d/a+c+d)>(a/a+b+c+d)+(b/a+b+c+d)+(c/a+b+c+d)+(d/a+b+c+d)

Vậy M>1 (1)

Lại có: a/a+b+c<a+d/a+b+c+d

           b/a+b+d<b+c/a+b+c+d

           c/b+c+d<a+c/a+b+c+d

           d/a+c+d<b+d/a+b+c+d

Suy ra: (a/a+b+c)+(b/a+b+d)+(c/b+c+d)+(d/a+c+d)<(a+d/a+b+c+d)+(b+c/a+b+c+d)+(a+c/a+b+c+d)+(b+d/a+b+c+d)

Vậy: M<2 (2) (cậu tự tính vế sau nhé!)

Từ (1) và (2), suy ra: 1<M<2

Vậy M ko phải là STN

11 tháng 10 2015

có a - (-b + c) = d

a + b - c = d

a + b - c - b = d - b

a - c = -b + d (đpcm) 

29 tháng 11 2018

Câu hỏi của Hiền Hòa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm ở link này nhé! :)

30 tháng 11 2018

em cam on co

29 tháng 6 2015

1.a(b-c)-a(b+d)=ab-ac-ab-ad=-ac-ad=-a(c+d)

Vậy a(b-c)-a(b+d)=-a(c+d)

2)(a+b)(c+d)-(a+d)(b+c)=ac+ad+bc+bd-ab-ac-bd-dc=ad+bc-ab-cd=a(d-b)-c(d-b)=(a-c)(d-b)

Vậy (a+b)(c+d)-(a+d)(b+c)=(a-c)(d-b)

19 tháng 11 2016

Trong 4 số a,b,c,d sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên tích đó sẽ chia hết cho 3.

Trong 4 số a,b,c,d

Nếu có 2 số có cùng số dư khi chia cho 4 thì tích đó chia hết cho 4

Nếu không có cùng số dư thì số dư của 4 số đó chia cho 4 lần lược sẽ là 0,1,2,3. Vậy trong 4 số này có 2 số chẵn, 2 số lẻ. Mà hiệu 2 số chẵn và lẻ đều là số chẵn nên tích đó phải có ít nhât 2 số chẵn hay tích đó  chia hết cho 4

Vì 3 và 4 nguyên tố cùng nhau nên tích đã cho chia hết cho 12

19 tháng 11 2016

Quá dễ

15 tháng 5 2018

Vì a/b < c/d (Với a,b,c,d thuộc N*)

=> ad<bc

=>  2018ad < 2018bc

=> 2018ad + cd < 2018bc +cd

=> (2018a + c).d < (2018b+d).c

=> 2018a +c / 2018b + d < c/d

2 tháng 7 2021

\(b)\)

\(4n-3⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(4n-3\right)⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow12n-9⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow4\left(3n-2\right)-1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow1⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{1;3\right\}\)

Mà: \(3n⋮3\)

\(\Leftrightarrow3n=3\)

\(\Leftrightarrow n=1\)