Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Phần a bn chép sai đề rùi phải là tam giác ADB = tam giác ADE mới đúng !.
Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AB = AE ( theo đề bài )
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( Vì AD là tia phân giác của \(\Delta ADC\))
AD là cạnh chung
Do đó tam giác ADB = tam giác ADE( c.g.c)
b) Gọi giao điểm của AD và BE là H
Xét tam giác AHB và AHE có:
AH là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( Vì AD là tia phân giác của \(\Delta ADC\) )
AB =AE ( theo đề bài )
Do đó tam giác AHB = tam giác AHE ( c.g.c)
\(\Rightarrow BH=EH\) ( 2 cạnh tương ứn0g)
\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến của BE
c) *Có tam giác ADB = tam giác ADE ( theo c/m câu a)
\(\Rightarrow\) \(BD=DE\) (2 cạnh tương ứng ) \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) ( 2 góc tương ứng )
mà:
\(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\Rightarrow\widehat{DBF}=180^0-\widehat{ABD}\)
\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\Rightarrow\widehat{DEC}=180^0-\widehat{AED}\)
\(\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
*Xét tam giác BFD và tam giác ECD có:
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)
\(BD=ED\left(1\right)\)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\) (2 góc đối đỉnh)
Do đó: tam giác BFD = tam giác ECD (g.c.g)
CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)
OC + CD = OD (C \(\in\)OD)
mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD
Xét t/giác OCB và t/giác OAD
có: OC = OA (gt)
\(\widehat{O}\) : chung
OB = OD (gt)
=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)
=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)
b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)
\(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)
Xét t/giác AEB và t/giác CED
có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)
AB = CD (gt)
\(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)
=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)
c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE
có: OB = OE (Cm câu a)
EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)
OE : chung
=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)
=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)
=> OE là tia p/giác của góc xOy
d) Ta có: OA = OC (gt)
=> O \(\in\)đường trung trực của AC
Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)
=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)
=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC
e) Ta có: OD = OB (cmt)
=> OM là đường trung trực của DB (1)
EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)
=> EM là đường trung trực của DB (2)
Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM
=> O, E, M thẳng hàng
f) Ta có: OA = OC (gt)
=> t/giác OAC cân tại O
=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)
Ta lại có: OB = OD (cmt)
=> t/giác OBD cân tại O
=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AC // BD
Bài 2:
a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:
AB = EB (gt)
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)
BD: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BAD}=90^o\)
Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.
b) Vì AB = EB (gt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B
\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực
Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)
c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:
DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))
\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)
Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)
Ta có: BH = AB + AH
BC = EB + EC
Mà AB = EB (gt)
AH = EC (cmt)
\(\Rightarrow\) BH = BC
\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B
\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay
BD \(\perp\) HC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).
a, xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AE=AB(gt)
\(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{BAD}\)(gt)
AD cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác ADB=tam giác ADE
b, gọi o là giao điểm của AD và EB
xét tam giác AOE và tam giác AOB có:
AE=AB(gt)
\(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAB}\)(gt)
AO cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác AOE=tam giácAOB(c.g.c)
\(\Rightarrow\)OE=OB suy ra O là trung điểm của EB(1)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOB}\)=90 độ(2)
từ (1) và (2) suy ra AD là đg trung trực của BE
c, vì tam giác ADB=tam giác ADE(câu a) suy ra \(\widehat{DEA}\)=\(\widehat{DBA}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBF}\)=\(\widehat{DEC}\)
còn lại bn tự làm nhé(phần sau cx dễ)