K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

c: Xét ΔABI và ΔCBD có 

ABI=CBD

BAI=BCD(=90−ABH)

Do đó: ΔABI∼ΔCBD

d: Xét ΔBHA có BI là đường phân giác ứng với cạnh AH

nên IH/IA=BH/BA(1)

Xét ΔBAC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên AD/DC=AB/BC(2)

Ta có: AB2=BH⋅BC

nên BH/BA=AB/BC(3)BH/BA=AB/BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra IH/IA=AD/DC

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BD là phân giác

=>DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5=(DA+DC)/(3+5)=8/8=1

=>DA=3cm; DC=5cm

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc ABC chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

c: IH/IA=BH/BA

AD/DC=BA/BC

BH/AB=BA/BC

=>IH/IA=AD/DC

a) Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC ( gt )

⇒Bc=10(cm)⇒Bc=10(cm)

Tacó: DC/DA=BC/BA=10/6=5/3⇒DC/DC+DA=5/5+3.DC/DA=BC/BA=10/6=5/3⇒DC/DC+DA=5/5+3⇒DC/8=58⇒DC=8.58=5(cm)⇒DC/8=5/8⇒DC=8.5/8=5(cm)

⇒AD=AC−DC=8−5=3(cm)

9 tháng 4 2021

A B C H D I

9 tháng 4 2021

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A (giả thiết).

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Py-ta-go).

\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)(thay số).

\(\Rightarrow BC^2=36+64=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)(vì \(BC>0\)).

Xét \(\Delta ABC\)có phân giác BD (giả thiết).

\(\Rightarrow\frac{AD}{CD}=\frac{AB}{CB}\)(tính chất).

\(\Rightarrow\frac{AD}{CD+AD}=\frac{AB}{CB+AB}\)(tính chất của tỉ lệ thức).

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{BC+BA}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{8}=\frac{6}{6+10}=\frac{6}{16}=\frac{3}{8}\)(thay số).

\(\Rightarrow AD=\frac{3}{8}.8=3\left(cm\right)\)

Do đó \(CD=AC-AD=8-3=5\left(cm\right)\)

Vậy \(AD=3\left(cm\right),CD=5\left(cm\right)\)

Hình như AB = 6 cm; H thuộc BC

12 tháng 7 2021

cho mình hỏi là bạn có ghi sai đề hok ạ? tại vì có AD rồi, nhưng mà câu a lại  nói tính AD

12 tháng 7 2021

Mk nhầm bên trên là AB=6cm

9 tháng 4 2019

1,

xét tam giác abc có góc bac=90o

theo đlí pitago có

\(bc=\sqrt{ab^2+ac^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

lại có bd là p/g của tam giác abc

=>\(\frac{dc}{da}=\frac{bc}{ba}\Leftrightarrow\frac{dc}{dc+da}=\frac{bc}{bc+ba}\Leftrightarrow\frac{dc}{8}=\frac{10}{10+6}\Rightarrow dc=\frac{10.8}{16}=5\left(cm\right)\left(\text{tính chất tỉ lệ thức} \right)\)

=>ad=ac-dc=8-5=3(cm)

2,

\(\text{xét tam giác abc và tam giác hba có}\)

\(\widehat{bac}=\widehat{bha}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{b}chung\)

=> tam giác abc đồng dạng tam giác hba(gg)

4 tháng 5 2015

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé

26 tháng 4 2019

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 60o

Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 30o) nên chúng đồng dạng

=> SAMD/SNMA  = (AM/MN)2 = AM2 /MN2 (1)

Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 60o

=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN

Từ (1) và (2) bn suy ra nhé