K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

27 tháng 8 2021

A B C H M G D

Mọi người giúp mình nha,tuy hơi nhiều nhưng mỗi bạn 1 bài cũng được luôn aj^^ Thank you <3 -Câu 1: 1 quả cầu đặc có thể tích 100 cm\(^3\) có khối lượng 120 g được thả vào nước. Biết nước có khối lượng riêng D\(_0\)=1000 kg/m\(^3\) 1. Qủa cầu đó nổi hay chìm? Tại sao? 2. Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 100 cm\(^3\) bằng 1 sợi dây nhẹ k co giãn rồi lại thả vào...
Đọc tiếp

Bài tập Tất cảhihi Mọi người giúp mình nha,tuy hơi nhiều nhưng mỗi bạn 1 bài cũng được luôn aj^^ Thank you <3

-Câu 1: 1 quả cầu đặc có thể tích 100 cm\(^3\) có khối lượng 120 g được thả vào nước. Biết nước có khối lượng riêng D\(_0\)=1000 kg/m\(^3\)

1. Qủa cầu đó nổi hay chìm? Tại sao?

2. Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 100 cm\(^3\) bằng 1 sợi dây nhẹ k co giãn rồi lại thả vào trong nước thì thấy khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên ngập trong nước. Tính: khối lượng riêng của chất làm các quả cầu và lực căng của sợi dây

-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h

a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau

b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km

-Câu 3: 2 gương phẳng G\(_1\) và G\(_2\) hợp với nhau 1 góc bằng 30\(^0\) mặt phản xạ quay vào nhau. Một tia sáng xuất phát từ điểm sáng S nằm bên trong góc tạo bởi 2 gương đến gặp mặt phản xạ gương G\(_1\) tại điểm I sau đó phản xạ đến gặp mặt phản xạ gương G\(_2\) tại điểm I' và cho tia phản xạ I'R

a)Tính góc lệch giữa tia tới SI và tia phản xạ I'R

b)Phải quay gương G\(_2\) quanh trục qua I và song song với giao tuyến của 2 gương một góc nhỏ nhất là bao nhiêu theo chiều nào để:

+Tia tới SI song song và cùng chiều với tia phản xạ I'R

+Tia tới SI vuông góc với tia phản xạ I'R

3
23 tháng 1 2017

-Câu 2: Lúc 6h sáng tại 2 địa điểm A và B cùng trên 1 đường thẳng cách nhau 60 km,2 ô tô cùng khởi hành chạy cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe đi từ A có vận tốc 50 km/h,xe đi từ B có vận tốc 30 km/h

a)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau

b)Xác định thời điểm và vị trí 2 xe cách nhau 20 km

Giải

a) ( Mình giải theo kiểu phương trình của kỳ 2 nha)

* Gọi quãng đường từ khi xe 1 xuất phát đến khi gặp xe 2 là x (km)

\(\ \Rightarrow\) Quãng đường từ khi xe 2 đi đến khi 2 xe gặp nhau là x-60 (km)

Ta có bởi thời gian của 2 xe xuất phát cùng nhau => t1= t2 =t

mà ta có công thức t=\(\frac{S}{v}\)

Vậy ta có phương trình: t=\(\frac{x}{50}\)=\(\frac{x-60}{30}\)

Giải phương trình ta có

\(\Rightarrow\) 30x=50(x-60)

=> 30x=50x-3000

=>3000=50x-30x (chuyển vế)

=>3000=20x

150=x (km)

=> 2 xe gặp nhau sau khi xe 1 xuất phát 150(km)=> t=\(\frac{S}{v}\)=\(\frac{150}{50}\)=3(h)

b) Có v1-v2 =50-30=20(km/h) ; S1-S2= 20(km)

=> t=\(\frac{S_1-S_2}{v_1-v_2}\)=\(\frac{20}{20}\)=1 (h)

Vậy sau khi gặp nhau 1 h thì 2 xe cách nhau 20km

23 tháng 1 2017

mik ngu lí bẩm sinh thông cảm

16 tháng 8 2020

a, Thể tích nước trong ống hình trụ A là:

\(V_1=S_1.h_1=6.20=120\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước ban đầu trong ống B là:

\(V_2=S_2.h_2=14.40=560\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước đã được đổ vào 2 ống là:

\(V=V_1+V_2=120+560=680\left(cm^3\right)\)

Gọi h là chiều cao mức nước 2 nhánh sau khi K mở.

Ta có , thể tích nước 2 ống A,B lúc này là V'1; V'2.

\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Leftrightarrow S_1h+S_2h=680\)

\(\Rightarrow h=\frac{680}{S_1+S_2}=\frac{680}{6+14}=\frac{680}{20}=34\left(cm\right)\)

b) Đổi 48g=0,048kg

Trọng lượng dầu được đổ vào: \(P=10m_1=10.0,048=0,48\left(N\right)\)

h dầu h2 h1 A B

Thể tích phần dầu được đổ vào là: \(V_d=\frac{P}{d}=\frac{0,48}{8000}=6,10^{-5}\left(m^3\right)\)

Đổi 6cm2=0,0006m3; 14cm2=0,0014m3

Chiều cao phần dầu được đổ vào: \(h_2=\frac{V_d}{S_1}=\frac{6.10^{-5}}{0,0006}=0,1\left(m\right)\)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang(hình vẽ).

Ta có pA=pB

\(\Leftrightarrow d_dh_2=d_nh_1\)\(\Leftrightarrow8000h_2=10000\left(h_2-\Delta h\right)\)

\(\Leftrightarrow4.0,1=5.0,1-5\Delta h\)

\(\Leftrightarrow5\Delta h=0,1\Leftrightarrow\Delta h=\frac{0,1}{5}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

c) dầu nước m2 A B

Đổi 56g=0,056kg

Trọng lượng của pittong: P=F=10m=10.0,056=0,56(N)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang như hình vẽ

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Leftrightarrow d_d\left(h_2-h\right)=\frac{F}{S_2}+d_nh\)

\(\Leftrightarrow8000.0,1-8000h=\frac{0,56}{0,0014}+10000h\)

\(\Rightarrow18000h=800-400=400\)

\(\Rightarrow h=\frac{400}{18000}=0,02\left(m\right)=2cm\)

Chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh:

H=h2-h=0,1-0,02=0,08(m)=8(cm)

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0