K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có 

\(\widehat{MCD}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔMDC(g-g)

b) Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔBMI\(\sim\)ΔBAC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BI}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(BM\cdot BC=BA\cdot BI\)(đpcm)

14 tháng 4 2019

BACMIKD

a) Xét △ABC và △MDC có

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{DMC}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △ABC \(\sim\) △MDC(g-g)

b) Xét △ABC và △MBI có

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △ABC \(\sim\) △MBI(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BM}=\frac{BC}{BI}\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

c) Xét △BDC có 2 đường cao AB và DM cắt nhau tại I\(\Rightarrow\)I là trực tâm của △BDC mà CK đi qua I\(\Rightarrow\)CK là đường cao của △BDC hay CK⊥BD

Xét △CIM và △CBK có

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{IMC}=\widehat{CKB}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △CIM \(\sim\) △CBK(g-g)

\(\Rightarrow\frac{CI}{CB}=\frac{CM}{CK}\Rightarrow CI.CK=BC.CM\)

Vậy \(BI.BA+CI.CK=BM.BC+CM.BC=BC\left(MB+MC\right)=BC^2\)Vậy \(BI.BA+CI.CK\) không phụ thuộc vào vị trí của M

d) Xét tứ giác MIAC có

\(\widehat{CMI}+\widehat{IAC}=90^0+90^0=180^0\)\(\Rightarrow\) tứ giác MIAC nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{IMA}\Rightarrow\widehat{ICA}+\widehat{AIC}=\widehat{IMA}+\widehat{AIC}\Rightarrow\widehat{IMA}+\widehat{AIC}=90^0\Rightarrow\widehat{MIC}+\widehat{MAI}=90^0\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800)\(\Rightarrow\widehat{MAI}+\widehat{KID}=90^0\)

\(\widehat{BDI}+\widehat{KID}=90^0\)

Suy ra \(\widehat{MAI}=\widehat{BDI}\)(1)

Xét tứ giác KIDA có

\(\widehat{IKD}+\widehat{IAD}=90^0+90^0=180^0\Rightarrow\) tứ giác KIDA nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{BDI}\)(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{KAI}\) hay AB là phân giác \(\widehat{MAK}\)

14 tháng 4 2019

B A C M I K D

a) Xét △ABC và △MDC có

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{DMC}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △ABC \(\sim\) △MDC(g-g)

b) Xét △ABC và △MBI có

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △ABC \(\sim\) △MBI(g-g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BM}=\frac{BC}{BI}\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

c) Xét △BDC có 2 đường cao AB và DM cắt nhau tại I\(\Rightarrow\)I là trực tâm của △BDC mà CK đi qua I\(\Rightarrow\)CK là đường cao của △BDC hay CK⊥BD

Xét △CIM và △CBK có

\(\widehat{C}\) chung

\(\widehat{IMC}=\widehat{CKB}\left(=90^0\right)\)

Suy ra △CIM \(\sim\) △CBK(g-g)

\(\Rightarrow\frac{CI}{CB}=\frac{CM}{CK}\Rightarrow CI.CK=BC.CM\)

Vậy \(BI.BA+CI.CK=BM.BC+CM.BC=BC\left(MB+MC\right)=BC^2\)Vậy \(BI.BA+CI.CK\) không phụ thuộc vào vị trí của M

d) Xét tứ giác MIAC có

\(\widehat{CMI}+\widehat{IAC}=90^0+90^0=180^0\)\(\Rightarrow\) tứ giác MIAC nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{ICA}=\widehat{IMA}\Rightarrow\widehat{ICA}+\widehat{AIC}=\widehat{IMA}+\widehat{AIC}\Rightarrow\widehat{IMA}+\widehat{AIC}=90^0\Rightarrow\widehat{MIC}+\widehat{MAI}=90^0\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800)\(\Rightarrow\widehat{MAI}+\widehat{KID}=90^0\)

\(\widehat{BDI}+\widehat{KID}=90^0\)

Suy ra \(\widehat{MAI}=\widehat{BDI}\)(1)

Xét tứ giác KIDA có

\(\widehat{IKD}+\widehat{IAD}=90^0+90^0=180^0\Rightarrow\) tứ giác KIDA nội tiếp\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{BDI}\)(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{KAI}\) hay AB là phân giác \(\widehat{MAK}\)

24 tháng 3 2016

có hình không bạn???

24 tháng 3 2016

TỰ VẼ HÌNH

11 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta ABC\)và   \(\Delta MDC\)có:

      \(\widehat{C}\) chung

     \(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)

suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta MDC\)(g.g)

b)  Xét  \(\Delta BMI\)và    \(\Delta BAC\)có:

         \(\widehat{B}\)chung

        \(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\) 
suy ra:   \(\Delta BMI~\Delta BAC\) (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) 

\(\Rightarrow\)\(BI.BA=BC.BM\)

c)    \(\frac{BI}{BC}=\frac{BM}{BA}\) (câu b)   \(\Rightarrow\)\(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

Xét  \(\Delta BIC\)và    \(\Delta BMA\)có:

     \(\widehat{B}\)chung

    \(\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta BIC~\Delta BMA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ICB}=\widehat{BAM}\)    (1)

c/m:  \(\Delta CAI~\Delta BKI\) (g.g)   \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IK}=\frac{IC}{IB}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\)

Xét  \(\Delta IAK\)và     \(\Delta ICB\)có:

      \(\widehat{AIK}=\widehat{CIB}\) (dd)

      \(\frac{IA}{IC}=\frac{IK}{IB}\) (cmt)

suy ra:   \(\Delta IAK~\Delta ICB\)(g.g)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAK}=\widehat{ICB}\) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra:  \(\widehat{IAK}=\widehat{BAM}\)

hay  AB là phân giác của \(\widehat{MAK}\)

d)  \(AM\)là phân giác \(\widehat{CAB}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAB}=45^0\)

mà   \(\widehat{MAB}=\widehat{ICB}\) (câu c)  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ICB}=45^0\)

\(\Delta CKB\)vuông tại K có  \(\widehat{KCB}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBK}=45^0\)

\(\Delta MBD\) vuông tại M  có   \(\widehat{MBD}=45^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MDB}=45^0\)

hay   \(\Delta MBD\)vuông cân tại M

\(\Rightarrow\)\(MB=MD\)

\(\Delta ABC\) có  AM là phân giác 

\(\Rightarrow\)\(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}\)

ÁP dụng định ly Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

     \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(BC=10\)

ÁP dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

    \(\frac{MB}{AB}=\frac{MC}{AC}=\frac{MB+MC}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

suy ra:   \(\frac{MB}{AB}=\frac{5}{7}\)  \(\Rightarrow\)\(MB=\frac{40}{7}\)

mà   \(MB=MD\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(MD=\frac{40}{7}\)

Vậy  \(S_{CBD}=\frac{1}{2}.CB.DM=\frac{1}{2}.10.\frac{40}{7}=\frac{200}{7}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.8.6=24\)

\(\Delta ABC\) có  AM  là phân giác

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{S_{BMA}}=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{CMA}}{3}=\frac{S_{BMA}}{4}=\frac{S_{CMA}+S_{BMA}}{3+4}=\frac{24}{7}\)

\(\Rightarrow\)\(S_{CMA}=\frac{72}{7}\)

Vậy   \(S_{AMBD}=S_{CBD}-S_{CMA}=\frac{200}{7}-\frac{72}{7}=\frac{128}{7}\)

11 tháng 5 2018

C A M B K D I

a)  xét \(\Delta ABC\)  và \(\Delta MDC\)  có 

\(\widehat{ACB}=\widehat{MCD}\)  ( góc chung)

\(\widehat{CAB}=\widehat{CMD}=90^0\)  ( giả thiết )

\(\Rightarrow\Delta ABC\infty\Delta MDC\)  \(\left(g.g\right)\)

b) xét  \(\Delta BIM\) và \(\Delta BCA\)  có 

\(\widehat{IBM}=\widehat{CBA}\)  ( góc chung )

\(\widehat{BMI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BIM\infty\Delta BCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BI}{BM}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow BI.BA=BM.BC\)

P/S tạm thời 2 câu này trước đi đã 

24 tháng 7 2017

a)xét tg ABC và tg MDC có: BAC=DMC=90, ^C chung 

=>tg ABC đ.dạng vs tg MDC(g.g)

b)xét tg ABC và tg MBI có: CAB=BMI=90, ^B chung

=>tg ABC đ.dạng vs tg MBI(g.g)  =>AB/MB=BC/BI=>AB.BI=BM.BC(đpcm)

29 tháng 4 2017

tu ve hinh nhe luc dau m nham

29 tháng 4 2017

SAO VE DC HINH

17 tháng 5 2020

giúp mik vs mik cần gấp

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔMDC

b: Xét ΔBMI vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó:ΔBMI∼ΔBAC

Suy ra:BM/BA=BI/BC

hay \(BM\cdot BC=BI\cdot BA\)

 

22 tháng 2 2022

-Câu b bạn đã làm được thì mình sẽ không c/m lại.

c. -Xét △BCI có:

CA là đường cao (CA⊥AB tại A).

IM là đường cao (IM⊥BC tại M).

CA và IM cắt nhau tại D.

\(\Rightarrow\) D là trực tâm của △ABC.

\(\Rightarrow\)BD là đường cao của △ABC.

Mà BD cắt CI tại K (gt).

\(\Rightarrow\)BD⊥CI tại K nên \(\widehat{CKB}=90^0\)

-Xét △CKB và △CMI có:

\(\widehat{ICM}\) là góc chung.

\(\widehat{CKB}=\widehat{CMI}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△CKB ∼ △CMI (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{CM}=\dfrac{CB}{CI}\)(2 tỉ lệ tương ứng).

\(\Rightarrow CK.CI=CB.CM\)

\(\Rightarrow BI.BA+CK.CI=BM.BC+CB.CM=BC.\left(BM+CM\right)=BC.BC=BC^2\)

-Do độ dài BC không đổi nên \(BI.BA+CI.CK\) không đổi khi M chuyển động trên BC.