K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

Ta có :

a2b ( a - b ) + b2c ( b - c ) + c2a ( c - a )

= ( a3b + b3c + c3a ) - ( a2b2 + b2c2 + c2a2 )

\(abc\left(\frac{a^2}{c}+\frac{b^2}{a}+\frac{c^2}{b}\right)-\left(abc\right)^2\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)

\(\ge abc.\left(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}\right)-\left(abc\right)^2.\frac{9}{a^2+b^2+c^2}=abc\left(a+b+c\right)-\left(abc\right)^2.\frac{9}{a^2+b^2+c^2}\)

Mà \(\left(a+b+c\right)^3\ge27abc\)

\(abc\left(a+b+c\right)-\left(abc\right)^2.\frac{9}{a^2+b^2+c^2}\ge abc\left[\left(a+b+c\right)-\frac{\left(a+b+c\right)^3}{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}\right]\)

\(=\frac{abc}{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}\left[3\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)^3\right]\)

\(=\frac{abc}{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}2\left(a^3+b^3+c^3-3abc\right)\)

vì a3 + b3 + c3 - 3abc \(\ge\)0 nên a2b(a - b ) + b2c ( b - c ) + c2a ( c - a ) \(\ge\)0

10 tháng 5 2017

Cần chứng minh 

\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Ta có :

p-a = \(\frac{a+b+c}{2}-a=\frac{b+c-a}{2}\)

p-b=\(\frac{a+c-b}{2}\)

p-c =\(\frac{a+b-c}{2}\)

=> VT = 2 \(\left(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{a+b-c}\right)\)

Xét BDT : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\left(luon-dung\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi x=y=1

Khi đó

 \(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\). Dấu "=".........

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{c}\). Dấu "="........

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{a}\). Dấu "="........

Cộng vế với Vế , ta suy ra : 

2\(\left(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{a+b-c}\right)\) \(\ge\)2\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c 

25 tháng 5 2019

Em thử dùng phép thế Ravi ạ, cách thì em biết rồi,muốn thử test cách này:

Đặt a =x + y; b =y + z; c = z + x (để không cần quan tâm để BĐT tam giác nữa)

Khi đó \(p=x+y+z;p-a=z;p-b=x;p-c=y\)

Ta cần chứng minh \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{2}{x+y}+\frac{2}{y+z}+\frac{2}{z+x}\)

Ta có \(2VT=\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\left(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)\)

\(\ge\frac{4}{x+y}+\frac{4}{y+z}+\frac{4}{z+x}=2VP\Rightarrow VT\ge VP^{\left(đpcm\right)}\)

5 tháng 12 2015

chtt

5 tháng 12 2015

Cô Loan ơi cứu em, em sắp thi HSG rồi

17 tháng 8 2016

Ta có : a+b > c , b+c > a , c+a > b

Xét : \(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+a}=\frac{2}{a+b+c}>\frac{2}{a+b+a+b}=\frac{1}{a+b}\)

Tương tự , ta cũng có : \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+c};\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}>\frac{1}{b+c}\)

Vậy ta có đpcm

Chú ý : a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác chứ không phải a+b,b+c,c+a nhé :)

16 tháng 10 2017

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 3 số dương a, b, c

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)    ;  \(b+c\ge2\sqrt{bc}\);   \(c+a\ge\sqrt{ca}\)

Nhân các vế của BĐT \(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Dấu " = " xảy ra khi a = b = c => tam giác đó đều

10 tháng 8 2015

Do a,b,c là 3 cạnh là 3 cạnh tam giác =>a,b,c>0

Áp dụng BĐT co si cho 2 số dương ta có:

a+b\(\ge2\sqrt{ab}\)

b+c\(\ge2\sqrt{bc}\)

a+c\(\ge2\sqrt{ac}\)

=>(a+b)(b+c)(c+a)>\(2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}=8\sqrt{a^2b^2c^2}=8abc\)

Dấu bằng xảy ra <=>a=b b=c c=a=>a=b=c

Mà theo đề bài (a+b)(b+c)(c+a)=8abc

=>a=b=c=>tam giác đó là tam giác đều

6 tháng 1 2017

co cach khac khong , minh chua hoc bat dang thuc cosi

9 tháng 8 2015

Áp dụng bất đăng thức Cô-si cho 3 số dương a,b,c:

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\);    \(b+c\ge2\sqrt{bc}\);  \(c+a\ge\sqrt{ca}\)

Nhân các vế của BĐT \(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c => tam giác đó đều

13 tháng 1 2019

A B C E D b c x b

Giả sử AB=c,BC=a,CA=b; đường phân giác AD có độ dài x. Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E.

Dễ thấy: ^ACE = ^AEC (=^BAC/2) => \(\Delta\)ACE cân tại A => AC=AE=b => CE < 2b (BĐT tam giác)

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{AD}{CE}=\frac{BA}{BE}\)(Do AD // CE) hay \(\frac{x}{CE}=\frac{c}{b+c}\Rightarrow x=\frac{c.CE}{b+c}\)

Mà BE < 2b nên \(x< \frac{2bc}{b+c}\). Tương tự thì \(y< \frac{2ca}{c+a};z< \frac{2ab}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (đpcm).

2 tháng 8 2015

=> 2(a^2 + b^2 + c^2) = 2 ( ab + bc +ca) 

=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 - 2ab - 2bc - 2ac 

=> a^2 - 2ab + b^2 + b^2 - 2bc+ c^2 + c^2 - 2ac + a^2 = 0

=> ( a- b)^2 + ( b-  c)^2 + ( c -a )^2 = 0 

Vì ( a- b)^2>=0  (1)

   ( b - c)^2 >= 0 (2)

     ( c -a )^2 >= 0  (3)

Từ (1)(2) và (3) => ( a- b)^2 + ( b-  c)^2 + ( c -a )^2 = 0 khi 

a - b = 0 và b - c = 0 và c - a = 0 

=> a = b  và b = c  và c = a 

=> a= b =c 

VẬy là tam giác đều ĐÁp ấn C

2 tháng 8 2015

a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca=>2(a^2+b^2+c^2)=2(ab+ac+ca)

2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0.

a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ac+c^2=0

(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0. => (a-b)^2=0 => a-b=0 => a=b

(b-c)^2=0 => b-c=0 => b=c

(c-a)^2=0 => c-a=0 =>c=a. Vậy a=b=c. Do đó tam giác đó là tam giác đều => C là đáp án đúng