K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2022

Vt - Vp = a^3 + b^3 +a^2 +b^2c-abc

=(a+b)(a^2-ab+b^2)+c(a^2-ab+b^2)

=(a+b+c)(a^2-ab+b^2)

Do a+b+c=0

nên Vt - VP :a^3+b^3+a^2c+b^2c-abc=0

Vậy a^3+b^3+a^2c+b^2c=abc

 

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
17 tháng 11 2022

Để chứng minh đẳng thức, ta xét hiệu hai vế và chứng minh hiệu đó bằng $0$.

Ta xét $A = a^3 + b^3 + a^2c + b^2c - abc$

$= (a^3 + b^3) + (a^2c + b^2c - abc)$

$= (a + b)(a^2 - ab + b^2) + c(a^2 + b^2 - ab)$

$= (a + b + c)(a^2 - ab + b^2)$.

Mà $a + b + c = 0$ nên $A = 0$ suy ra $a^3 + b^3 + a^2c + b^2c = abc$.

8 tháng 2 2019

\(\frac{a}{2b+a}+\frac{b}{2c+b}+\frac{c}{2a+c}=\frac{a^2}{2ab+a^2}+\frac{b^2}{2bc+b^2}+\frac{c^2}{2ca+c^2}\)

\(\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2ab+a^2+2bc+b^2+2ca+c^2}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

8 tháng 2 2019

bạn giải thích rõ hơn cho mình về xét dấu = xảy ra đc k?

7 tháng 5 2021

Ta có: 

\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}=\frac{1}{\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+1\right)+2}\le\frac{1}{2ab+2b+2}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ab+b+1}\)

Tương tự CM được:
\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{bc+c+1}\) và \(\frac{1}{c^2+2a^2+3}\le\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{ca+a+1}\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ca+a+1}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab^2c+abc+ab}+\frac{b}{abc+ab+b}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{b+1+ab}+\frac{b}{1+ab+b}\right)=\frac{1}{2}\cdot1=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1

7 tháng 5 2021

A=\(\frac{1}{a^2+2b^2+3}\)+\(\frac{1}{b^2+2c^2+3}\)+\(\frac{1}{c^2+2a^2+3}\)

ta có: \(\frac{1}{a^2+2b^2+3}\)=\(\frac{1}{\left(a^2+b^2\right)+\left(b^2+1\right)+2}\)\(\le\)\(\frac{1}{2\left(ab+b+1\right)}\)

vì : a2+b2\(\ge\)2\(\sqrt{a^2b^2}\)=2ab

b2+1\(\ge\)2\(\sqrt{b^2x1}\)=2b

cmtt => A\(\le\)\(\frac{1}{2}\)x(\(\frac{1}{ab+b+1}\)+\(\frac{1}{bc+c+1}\)+\(\frac{1}{ca+a+1}\))

=\(\frac{1}{2}\)x(\(\frac{1}{ab+b+1}\)+\(\frac{ab}{ab^2c+abc+ab}\)+\(\frac{b}{cba+ab+b}\))

=\(\frac{1}{2}\)x (\(\frac{1}{ab+b+1}\)+\(\frac{ab}{ab+b+1}\)+\(\frac{b}{ab+b+1}\))=\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{ab+b+1}{ab+b+1}\)=\(\frac{1}{2}\)

dấu "=" xảy ra <=> a=b=c=1

2 tháng 1 2019

Ta có: a+b+c =0 => c= -a -b

Ta có a3 +a2c -abc + b2c +b3

= (a3 +b3) +c(a2 -ab +b2)

= (a3 +b3) +(-a -b)(a2 -ab +b2)

= (a3 +b3) -(a +b)(a2 -ab +b2)

= (a3 +b3) -a3 -b3 = 0

Vậy a3 +a2c -abc +b2c +b3 =0

21 tháng 10 2016

Câu hỏi của Tôi Là Ai - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Tôi Là Ai - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath