Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:
AB=AC(gt. Đây cũng là cạnh huyền của các tam giác vuông ABH và ACH)
góc ABH = góc ACH ( tam giác cân ABC)
=> Tam giác ABH= Tam giác ACH( cạnh huyền- góc nhọn)giác
=> BH=HC cặp cạnh tưng ứng. Góc BAH = góc CAH cặp góc tương ứng.
b) Xét 2 tam giác vuông AFH và AEH. Có AH cạnh huyền chung. Góc BAH= góc CAH (cmt)=> tam giác AFH=tam giác AEH( cạnh huyền- góc nhọn)=> EH=FH cặp cạnh tương ứng.
Xét tam giác HEF có HE= HF nên tam giác HEF là tam giác cân. Chúc bạn học tốt
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
k cho mình nha mỏi tay quá !!! thanks
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: Ta có: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE và HD=HE
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
c: Ta có: HD=HF
mà H nằm giữa D và F
nên H là trung điểm của DF
Xét ΔEDF có
EH là đường trung tuyến
\(EH=\dfrac{DF}{2}\)
Do đó: ΔEDF vuông tại E
d) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHFC vuông tại F có
HB=HC(ΔABH=ΔACH)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔHEB=ΔHFC(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔFHC vuông tại F có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEHB=ΔFHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HE=HF(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HE=HF(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)