K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Xét 4 trường hợp: (lưu ý: nhân với số chẵn thì tích đó chẵn)
* TH1: a chẵn, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH2: a chẵn, b lẻ => a*b(a+b) chẵn
* TH3: a lẻ, b chẵn => a*b(a+b) chẵn
* TH4: a lẻ, b lẻ => a + b chẵn => a*b(a+b) chẵn

Vậy P = a*b(a+b) là số chẵn với mọi a, b \(\in\)N

9 tháng 5 2018

mình chỉ giúp bạn phần a thôi nhé, còn lại bạn tự suy nghĩ

gọi d=( n+1, 2n+1)

=> n+1 chia hết cho d=> 2n+2 chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d=> 2n+1 chia hết cho d

=> ( 2n+2)-( 2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= -1 hoặc +1

=> phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

1 tháng 11 2015

 là 14,16,18,20,......

18 tháng 9 2015

Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3

ta có dãy số thỏa mãn điều trên:

0;6;12;....;96

dãy trên có số số hạng là

(96-0):6+1=17 (số hạng)

vậy A và B có 17 phần tử chung

3 tháng 2 2018

= 0 nha !

ahihi

@_@