K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Vì D là trung điểm của AC => CD = 1/2 AC => AC = 2 x 2 = 4 cm 

Vì C là trung điểm của AB => AB = 2AC = 2 x 4 = 8 cm 

b. Vì I là trung điểm của MN => IM = 1/2 MN = 1/2 x 12 = 6 cm 

K là trung điểm của IM => MK = 1/2 IM = 1/2 x 6 = 3 cm

6 tháng 5 2023

a, CD=2cm =>AD=2cm

mà AC=AD+DC=2+2=4cm

      AB=AC+CB=4 x 2 = 8cm

  Vậy AB = 8cm

b,Vì MN =12cm mà MN = MI + IN

Ta có : MI = IN

=> MI = IN = 12 : 2 = 6cm

Vì K là trung điểm MI

=> MK = KI

mà MI =MK +KI

=>MK = KI =3cm

Vậy MK = 3cm

25 tháng 2 2016

Ừ mình cũng làm bài nầy

29 tháng 4 2016

Số lít dầu đã lấy đi là :

211 ‐ ﴾ 85 + 46 ﴿ = 80 ﴾lít﴿

Mổi thùng bị lấy số lít dầu là :

80 : 2 = 40 ﴾ lít ﴿

Thùng thứ nhất lúc đầu có số lít dầu là :

85 + 40 = 125 ﴾ lít ﴿

Thùng thứ 2 lúc đầu có số lít dầu là :

46+40=86 ﴾ lít ﴿

29 tháng 4 2016

Số lít dầu đã lấy đi là :

211 ‐ ﴾ 85 + 46 ﴿ = 80 ﴾lít﴿

Mổi thùng bị lấy số lít dầu là :

80 : 2 = 40 ﴾ lít ﴿

Thùng thứ nhất lúc đầu có số lít dầu là :

85 + 40 = 125 ﴾ lít ﴿

Thùng thứ 2 lúc đầu có số lít dầu là :

46+40=86 ﴾ lít ﴿

Tích Nha Bạn Ơi

16 tháng 12 2017

bạn tự vẽ hình nha và đây là bài làm

Vì C là điểm nằm giữa A,B(1)=>CA+CB=AB=4cm

Vì M là trung điểm của AC(2)=>AM=MC=\(\frac{AC}{2}\)

Vì N là trung điểm của CB(3)=>CN=NB=\(\frac{CB}{2}\)

Từ (1),(2),(3)=> C nằm giữa M,N

=>MC+CN=MN

=>MN=\(\frac{AC}{2}\)+\(\frac{BC}{2}\)\(\frac{AB}{2}\)

=>MN=4:2=2 (cm)

Vậy.....

20 tháng 2 2019

+) Trường hợp 1: Nếu AC < a. Đặt AC = b 

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

+) Trường hợp 2: Nếu AC = AB (b = a)

Vì A nằm giữa C và B ; CA = AB => A là trung điểm của CB.Mà M là trung điểm của CB nên M trùng với A => MN = MA

Ta có: M là trung điểm của CA => MA = AC/2 = b/2 = a/2

=> MN  = a/2

+) Trường hợp 3: Nếu AC > AB (b > a)

A C B M N

M là trung điểm của AC => CM = AC/2 = b/2

C thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa C và B => CA + AB = CB => b + a = CB

N là trung điểm của BC => CN = CB/2 = (a+ b) /2

Trên cùng tia CB có: CM < CN (vì b/2 < (a+b)/2) => M nằm giữa C và N 

=> CM + MN = CN => b/2 + MN = (a+ b)/2 => MN = (a+b)/2 - b/2 = a/2

Vậy MN = a/2