K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

ta có A = B

suy ra a - b + c + 1 = a + 2

tương đương a + ( - b ) + c + 1 = a + 2

để a + ( - b ) + c + 1 = a + 2 chỉ khi ( - b ) + c = 1

vì ( - b ) + c = 1 suy ra b và c là hai số nguyên liền nhau.

5 tháng 4 2020

Có M=N

=>a-b+c+1=a+2 

 =>-b+c+1=a+2-a 

 =>-b+c+1=2 

 => c-b=1 

 Hai số nguyên liền nhau là 2 số có khoảng cách bằng 1 

 => c,b là hai số nguyên liền nhau.

Học tốt =P

7 tháng 1 2018

Vì M = N

<=> a - b + c + 1 = a +2

<=> a - a - b + c = 2 - 1

<=> b - c = 1

Vì b - c = 1 nên b và c là 2 số nguyên liền nhau cách nhau 1 đơn vị

2 tháng 7 2017

Với a nguyên.

=>Số liền sau a là a+1 và số liền rước a là a-1.

a)

Ta thấy:

(a+1)-a=a+1-a=1.

Mà 1>0.\

=>a+1>a.

Các ý sau cminh tương tự.

4 tháng 12 2017

 số nguyên tố nào cũng thoải mãi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

ta có A=B

=>a-b+c+1=a+2

<=>c=b+1

=>đpcm

3 tháng 11 2018

Ta có : A=a-b+c + 1

            B= a+2

mà A=B =>  a-b+c+1 = a+2

                   a-b+c -a = 2-1

                   -b +c = 1

                   c - b = 1

mà 2 số nguyên liên tiếp nhau là 2 số có khonagr cách  = 1

=> c và b là 2 số nguyên liên tiếp