K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

A lớn hơn B là 2n + 20 

Nếu n = 3 thì 4n + 27 = 39

                      2n + 7 = 13

39 chia hết cho 13 . 

Vậy n = 3 

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

11 tháng 8 2019

để \(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng:

n+31-17-7
n-2-44-10

vì \(n\inℕ\)

=>\(n\in\left\{4\right\}\)

11 tháng 8 2019

b)

\(18⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng

2n+11-12-23-34-46-69-918-18 
n0-1\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)1-2\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)4-5\(\frac{17}{2}\)\(\frac{-19}{2}\) 

mà \(x\inℕ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)

3 tháng 11 2018

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm

1 tháng 8 2017

a. n=3,0,-2,-5

b,n=2,0,-1,-3

tk mk nha

28 tháng 3 2016

Bạn hỏi câu nào mà cso ƯCLN hay tìm BCNN của 3 số abc hay là các dạng toán về tìm số dư của 1 lũy thừa cho số tự nhiên ( Các dạng toán liên quan đến casio thì mình giải cho 

24 tháng 10 2016

À, có cách đơn giản hơn:

a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.

b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy

24 tháng 10 2016

a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.

Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)

Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .

Bạn liệt kê ra nhé :)

9 tháng 8 2017

Giả sử : \(2n+3⋮d\)

               \(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{n+2}\) là phân số tối giản

9 tháng 8 2017

Cho d là ước chung lớn nhất của 2n+ 3 và n + 2 

=> ( 2n+3 ) - 2( n + 2 ) chia hết cho d

      -1 chia hết cho d

Vậy 2n+3 / n + n tối giản .