Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>(n+1)+2 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}
=> n thuộc {0;1;-2;-3}
Vậy n thuộc {0;1;-2;-3}
A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2
> 0/2^2 + 0/3^2 + ... + 0/n^2 = 0 => A>0. (1)
A = 1/2^2 + 1/3^2 + ... + 1/n^2
=1/2.2 + 1/3.3 + ... + 1/n.n
<1/1.2 + 1/2.3 + ... + 1/(n-1)n = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - ... + 1/n-1 - 1/n = 1-1/n <1 => A < 1. (2)
Từ (1) và (2), suy ra: 0 < A <1
=> A ko phải STN
a)các ước nguyên tố của a : 3 và 5
b) Ta có 32.52=9.25=225
=>BCNN (9,25)=225 (Vì 9,25 nguyên tố cùng nhau )
=>BCNN (9,25)=Ư (225)=(1;3;5;9,25;45;75;225
=> Kết luận (dễ)
Làm câu b trước, câu a đánh máy mệt lắm
n-1 chia hết cho n+5. n+5 chia hết cho n-1
Suy ra 2 số này là 2 số đối nhau khác 0
2 số đối nhau có tổng =0
(n+5)+(n-1)=0
n+5+n-1=0
2n+4=0
2n=-4
n=-2
ta có 4 + n = n^2 + 4n
suy ra ( n^2 + 7n + 2 ) - ( n^2 + 4n ) chia hết cho 4 + n = 3n +2 chia hết cho n + 4
n + 4 = 3n + 12
suy ra ( 3n + 12 ) - ( 3n + 2 ) chia hết cho n + 4 = 10 chia hết cho n + 4
vậy n + 4 thuộc ước của 10
ta có
n + 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | -3 | -5 | -2 | -6 | 1 | -9 | 6 | -14 |
tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm |
vậy có 8 THTM
Ta có
\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)
Đẻ n+2 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)
=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)
n=(-2;2;4;8)
Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.
Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.
Để \(A\in Z\Leftrightarrow n+2\in U\left(3\right)\)
Ta có bảng sau:
Vậy n=... thì A thuộc Z
Cảm ơn cậu nha.