Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
a) C= 2+22 + 23+...+2100
2C= 22 +23+24+...+2101
2C -C= 2101- 2
C = 2101 -2
Vậy...
b) C= 2.(1 + 2+ 4+ 8)+ 25.(1+2+4+8)+..+297.(1+2+4+8)
C= 2. 15 + 25 . 15 +...+ 297 . 15
C= (2+25+...+297).15
Vậy C chia hết cho 15(đpcm)
Chữ số tận cùng của C là 0 vì nếu chữ số tận cùng của (2+ 25+..+297) có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì sau khi nhân với 15 vẫn có chữ số tận cùng là 0
cái này minh chỉ giải dc câu 1 thôi nhé.
bấm máy tính CASIO FX-570 ES/VN PLUS.
quy trình ấn phím:
SHIFT -> LOG(dưới nút ON) -> 2 -> X^*(bên cạnh dấu căn) -> ALPHA -> X -> bấm phím xuống -> 1 -> bấm phím lên -> 20.
bấm dấu bằng.
ta có kết quả là 2097150.
vậy số tận cùng là 0.
1)9999999998 có tổng các chữ số là : 89
=> 99999999982 có tổng các chữ số bằng : 892=7921
2)
Cau ket ban voi to duoc khong??Khong thi thoi vay!!Xin loi da lam phien!!!
a, sai 9 vì cả số 0, 5 đều chia hết cho 5
b, đúng ( vì 8 chia hết cho 2 nên mọi số có tận cùng là 8 sẽ chia hết cho 2)
c,sai ( vì những số x2 tạo ra kết quả là một số lẻ chia hết cho 3 thì ko chia hết cho 2)
1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow x+1=100\)
\(\Rightarrow x=99\)
ta có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn
mỗi cách chọn chữ số hàng nghìn ta có 3 cách chọn chữ số hàng trăm
mỗi cách chon chữ số hàng trăm ta có 2 cách chọn chữ số hàng chục
mỗi cách chọn chữ số hàng chục ta có 1 cách chọn chữ hàng đơn vị
có số số là: 4x3x2x1=24(số)
chúc anh(chị) học tốt bài này dễ lắm
Bài 3:
ta có: 5 lần góc B bù với góc A
=> 5. góc B + góc A = 180 độ
=> góc A = 180 độ - 5. góc B
ta có: 2 lần góc B phụ với góc A
=> 2. góc B + góc A = 90 độ
thay số: 2.góc B + ( 180 độ - 5.góc B) = 90 độ
2.góc B + 180 độ - 5. góc B = 90 độ
=> (-3).góc B = 90 độ - 180 độ
(-3).góc B = -90 độ
góc B = (-90 độ) : (-3)
=> góc B = 30 độ
mà góc A = 180 độ - 5.góc B
thay số: góc A = 180 độ - 5 . 30 độ
góc A =180 độ - 150 độ
góc A = 30 độ
=> góc A = góc B ( = 30 độ)
Bài 1:
ta có: \(3^{4n}+2017=\left(3^4\right)^n+2017=81^n+2017\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1
2017 có chữ số tận cùng là 7
=> 81^n + 2017 có chữ số tận cùng là: 1+7 = 8
Bài 2:
ta có: \(M=9^{2n+1}+1\)
\(M=9^{2n}.9+1\)
\(M=81^n.9+1\)
mà 81^n có chữ số tận cùng là 1=> 81^n.9 có chữ số tận cùng là 9
=> 81^n.9 +1 có chữ số tận cùng là 0
=> 81^n.9+1 chia hết cho 10
\(\Rightarrow9^{2n+1}+1⋮10\left(đpcm\right)\)
Ta có:\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(2A=2.\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)
\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\right)-\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\right)\)
\(A=2^{21}-2\)
\(A=2^{1+20}-2\)
\(A=2.2^{20}-2\)
\(A=2.2^{4.5}-2\)
\(A=2.\left(2^4\right)^5-2\)
\(A=2.16^5-2\)
Vì 16 có tận cùng là 6
\(\Rightarrow\)\(16^5\)cũng có tận cùng của 6
\(\Rightarrow2.16^5\)có tận cùng là 2
\(\Rightarrow2.16^5-2\)có tận cùng là 0
\(\Rightarrow\)A có tận cùng là 0
Vậy....