K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

đề bài bạn sai vì theo như quy luật thì :

A=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{3.2}\)

\(\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{16}>\dfrac{1}{4.5}\)

.

.

.

\(\dfrac{1}{81}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{100}>\dfrac{1}{10.11}\)

A > \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}\)

A > \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{11}\) =\(\dfrac{13}{22}\)

\(\dfrac{13}{22}\)>\(\dfrac{65}{132}\) ; A>\(\dfrac{13}{22}\)

Vậy A>\(\dfrac{65}{132}\)

29 tháng 4 2017

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=4\Rightarrow a⋮4,b⋮4\)

Gọi \(a=4m,b=4n\left(m,n\in N|m>n\right)\)

Ta có:

\(a+b=16\\ \Leftrightarrow4m+4n=16\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(m+n\right)=16\Leftrightarrow m+n=4\)

Ta có bảng sau:

m 4 3
n 0 1

Nếu \(m=4,n=0\Rightarrow a=16,b=0\)(loại vì ƯCLN(16,0)\(\ne4\))

Nếu \(m=3,n=1\Rightarrow a=12,b=4\)(chọn)

Vậy \(a=12,b=4\)

8 tháng 5 2017

Nhận thấy: \(\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\\ =\dfrac{2}{2\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\\ =\dfrac{2+n-n}{2n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{2+n-n}{n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\right]\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{2+n}{n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}-\dfrac{n}{n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\right]\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\cdot\left(n+2\right)}\right]\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19\cdot20}\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{18\cdot19}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right]\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{19\cdot20}\right]\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{760}< \dfrac{1}{4}\)

Vậy \(A< \dfrac{1}{4}\)

15 tháng 1 2024

quá đỉnh:)

6 tháng 1 2022

a) \(\left(x+2\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-x=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\left(x\text{ ∈}Z\right)}\)

b) \(\left(2x-1\right)^2=9\)

\(\left(2x-1\right)^2=3^2\)

\(2x-1=3\)

\(2x=3+1\)

\(2x=4\)

\(x=2\left(x\text{ ∈}Z\right)\)

c) \(\left(1-5x\right)^3=-27\)

\(\left(1-5x\right)^3=3^3\)

\(1-5x=3\)

\(5x=3+1\)

6 tháng 1 2022

d, (x - 1)(3 - x) > 0 => (x - 1) và (3 - x) cùng dấu => ta có 2 TH: TH1: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên dương => (x - 1) > 0, (3 - x) > 0 => x > 1, 3 > x hay x < 3 => x > 1 và x < 3 => x = 2. TH2: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên âm => (x - 1) < 0, (3 - x) < 0 => x < 1, 3 < x hay x > 3 => x < 1, x > 3 (vô lý)(loại). Vậy x = 2

15 tháng 7 2017

a)

\(S=1-2+3-4+...+99-100\)

\(S=\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)( Có 50 cặp số -1 )

\(S=\left(-1\right).50\)

\(S=\left(-50\right)\)

29 tháng 7 2015

mk giải bài này hôm qua rồi mà bạn

http://olm.vn/hoi-dap/question/146403.html

mk làm sai hả?

23 tháng 8 2016

đề đoạn kia là 11 => 111 thì đúng hơn nhé

Ta có

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-13.15.37\right)\)

( Nói thêm 1 chút nhé . Thường thường với các biểu thức dai và nếu thực hiện các phếp toán trong các ngoặc gần như là 0 thể thì bn phait chú ý tới cái vế sau cùng =)) . Thường là thế )

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-13.3.5.37\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-3.37.5.13\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)\left(65.111-111.65\right)\)

\(B=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+....+100^2\right)0\)

=> B=0

 

23 tháng 8 2016

đề sai rồi nhé!!! 

t sửa đề làm lại nè:

\(B=\left(1+2+3+...+100\right).\left(1^2+2^2+3^2+...+100^2\right).\left(65.111-13.15.37\right)\)

Ta có:

\(65.111-13.15.37=65.111-\left(13.5\right).\left(3.37\right)\)

\(=65.111-65.111\)

\(=0\)

\(\Rightarrow B=\left(1+2+3+...+100\right).\left(1^2+2^2+3^2+...+100^2\right).0\)

\(\Rightarrow B=0\)

Dấu chấm là dấu nhân nhé