Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a +b +c = 0:
=> (a + b + c)2 = 0
=> a² + b² + c² + 2(ab + bc + ca) = 0
=> a² + b² + c² = -2(ab + bc + ca) (1)
Mặt khác:
a^4 + b^4 + c^4 = 2(a²b² + b²c² + c²a²)
=> (a² + b² + c²)² = 4(a²b² + b²c² + c²a²) (cộng 2 vế cho 2(a²b² + b²c² + c²a²) )
=> [-2(ab + bc + ca)]2 = 4(a²b² + b²c² + c²a²) ( do (1) )
<=> 4.(a²b² + b²c² + c²a²) + 8.(ab²c + bc²a + a²bc) = 4(a²b² + b²c² + c²a²)
<=> 8.(ab²c + bc²a + a²bc) = 0
<=> 8abc.(a + b + c) = 0
<=> 0 = 0 (đúng), Vì a + b + c = 0
=> ĐPCM.
xl, mik mới chứng minh đc bằng và cũng có sai sót trong bài làm
a) \(4x-7>0\Leftrightarrow4x>7\)\(\Leftrightarrow x>\frac{7}{4}\)
b) \(-5x+8>0\Leftrightarrow5x<8\Leftrightarrow x<\frac{8}{5}\)
c)\(9x-10\le0\Leftrightarrow9x\le10\)\(\Leftrightarrow x\le\frac{10}{9}\)
d) \(\left(x+1\right)^2+4\le x^2+3x+10\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4\le x^2+3x+10\)
\(\Leftrightarrow5x\ge-5\Leftrightarrow x\ge-1\)
a,
4x - 7 > 0
↔ 4x > 7
↔ x > \(\dfrac{7}{4}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x>\(\dfrac{7}{4}\) }
b,
-5x + 8 > 0
↔ 8 > 5x
↔ \(\dfrac{8}{5}\) > x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / \(\dfrac{8}{5}\) > x }
c,
9x - 10 ≤ 0
↔ 9x ≤ 10
↔ x ≤ \(\dfrac{10}{9}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x ≤ \(\dfrac{10}{9}\) }
d,
( x - 1 )\(^2\) + 4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10
↔ x\(^2\) - 2x +1 +4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10
↔ 1 + 4 - 10 ≤ x \(^2\) - x\(^2\) + 3x + 2x
↔ -5 ≤ 5x
↔ -1 ≤ x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / -1 ≤ x}
Để ý rằng 1 < a < b < c nên log a b > 1. Khi đó nếu xét cùng các cơ số a và b thì
log a log a b > log b log a b > 0
Do 1 < a < b < c nên
log c a < 1 ⇒ 0 > log c log c a > log b log c a
Từ đó suy ra
log a log a b + log b log b c + log c log c a > log b log a b . log b c . log c a = log b 1 = 0
Đáp án A
Từ GT => a=1-b. Thay vòa biểu thức cần chứng minh ta được:
\(a^3+b^3=3b^2-3b+1=3\left(b^2-b+\frac{1}{4}\right)+1-\frac{3}{4}=3\left(b-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}\)
Nhắc lại đáp án:
GS A,B,C nói thật -> D dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
GS A,B,D nói thật -> C dối -> C không gian -> mâu thuẫn D
GS B,C,D nói thật -> A dối -> C không gian -> mâu thuẫn C
-> B nói dối, có 1 phương án thôi B gian nốt.
Giải thích thế thôi, chứ cả 3 thằng kia trả lời có 1 phương án trùng là thằng còn lại nói phét rồi!
Đáp án D