K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2016

ĐK: x khác -3

Ta có: \(A=\frac{x+5}{x+3}=1+\frac{2}{x+3}\)

a) Để A là phân số => 2/(x+3) không nguyên => x + 3 không phải là ước số của 2.

2 có các ước: +-1; +-2

\(x+3\ne1\Rightarrow x\ne-2\)

*\(x+3\ne-1\Rightarrow x\ne-4\)

*\(x+3\ne2\Rightarrow x\ne-1\)

\(x+3\ne-2\Rightarrow x\ne-5\)

b) Để A là số nguyên => 2/(x+3)  nguyên=> (x+3) là ước của 2. Tương tự trên => x =-5; -4; -2; -1

17 tháng 5 2020

Cho biểu thức A=x-2/x+5 

a)Tìm các số nguyên x để A là phân số

b)Tìm các số nguyên x để A là số nguyên

o l m . v n

Được cập nhật 3 tháng 5 lúc 21:03

Toán lớp 6 Chia hết và chia có dư

hhhhhh 13 tháng 4 2015 lúc 21:26
 Báo cáo sai phạm

a, để x-2/x-5 là phân số thì x-2/x-5 là phân số tối giản

suy ra x-2 không chia hết cho x+5

vậy x thuộc Z

b, để x-2/x+5 là số nguyên thì x-2 chia hết cho x+5

x-2=x+5-7

suy ra x+5-7chia hết cho x+5

mà x+5 chia hết cho x+5 nên : -7 chia hết cho x+5

vậy x=-12,-6,-4,2

17 tháng 5 2020

\(A=\frac{x+5}{x+2}\)

Để A là phân số => \(x+2\ne0\)=> \(x\ne-2\)

\(\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)

Để A có giá trị nguyên => \(\frac{3}{x+2}\)nguyên

=> \(3⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x thuộc các giá trị trên thì A có giá trị nguyên

22 tháng 5 2020

để A là phân số 

=> x+2\(\ne\)0

=>x\(\ne\)-2

21 tháng 8 2016

\(A=\frac{x-5}{x^2+2}\\ xthu\text{ộc}Zkhix-5⋮x^2+2\\ =>\left(x-5\right)\left(x+5\right)⋮x^2+2\\ =>x^2-25⋮x^2+2\\ =>x^2+2-27⋮x^2+2\)

27 chia hết cho x2+2

tự làm tiếp

12 tháng 8 2016

A=\(-\frac{5}{x+3}\)

a) A có nghĩa khi x+3 khác 0=> x khác -3

b) x =-2 khác -3 neen ta thay vào A được A=\(-\frac{5}{-2+3}=-\frac{5}{1}=-5\)

x) A thuộc Z khi x+3 =Ư(5)={-1,1,-5,5}

x+3=-1=>x=-4

x+3=1=>x=-2

x+3=-5=>x=-5

x+3=5=>x=2

KL:...

12 tháng 8 2016

a)\(ĐK:x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)

b) Khi x=2 ta có:

\(A=-\frac{5}{2+3}=-\frac{5}{5}=-1\)

c)Để A thuộc Z thì x+3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> x+3={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

x+31-15-5
x-2-42-8

Vẫy x={-8;-4;-2;2}