K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

Thực hiện phép chia, ta được:Thương của A chia cho B là n3 – 6n2 + 11n – 6Ta có: 3 2 3 226 11 6 12 6 6( 1) .( 1) 6.(2 1)n n n n n n nn n n n n− + − = − + − −= − + + − −Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6Mặt khác 6(2n-n2-1) chia hết cho 6=> Th¬ng cña phÐp chia A cho B lµ béi sè cña 6

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org//document/4209455-de-da-hsg-toan-8-huyen-tam-duong-2016-2017.htm

20 tháng 3 2018

A B C D E F 4 3

a.

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DBA\) có:

góc E = A = 90o

góc B chung

Do đó: tam giác ABE~DBA ( g.g)

b.

Ta có: tam giác ABD vuông tại A

=> BD2 = AB2 + AD2

=> BD2 = 42 + 32

=> BD2 = 25

=> BD = 5 ( cm)

ABCD là hình chữ nhật:

=> AB = CD = 4 cm

AD = BC = 3 cm

Xét \(\Delta BCD\)\(\Delta BFC\) có:

góc C = F = 90o

góc B chung

Do đó: tam giác BCD~BFC

=> \(\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\Rightarrow BF=\dfrac{BC^2}{BD}=\dfrac{3^2}{5}=1,8cm\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta BDA\) có:

góc E = A = 90o

góc D chung

Do đó: tam giác ADE~BDA ( g.g)

=> \(\dfrac{AD}{DE}=\dfrac{BD}{DA}\Rightarrow DE=\dfrac{AD^2}{BD}=\dfrac{3^2}{5}=1,8cm\)

Ta có: DE + EF + BF = BD

=> 1,8 + EF + 1,8 = 5

=> EF = 5 - 1,8 - 1,8

=> EF = 1,4 ( cm)

Vậy \(EF=1,4cm\)

20 tháng 3 2018

easy

20 tháng 10 2017

Thực hiện phép chia, ta được:Thương của A chia cho B là n3 – 6n2 + 11n – 6Ta có: 3 2 3 226 11 6 12 6 6( 1) .( 1) 6.(2 1)n n n n n n nn n n n n− + − = − + − −= − + + − −Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6Mặt khác 6(2n-n2-1) chia hết cho 6=> Th¬ng cña phÐp chia A cho B lµ béi sè cña 6

 

14 tháng 2 2016

18

30

ttttttttttyyyyyyuuuuuuuuuiiiiiiiiii

18 tháng 3 2020

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

19 tháng 3 2020

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

1 tháng 10 2019

1 tháng 10 2019

Y
13 tháng 6 2019

+ \(2a^2+a=3b^2+b\)

\(\Rightarrow3a^2-3b^2+a-b=a^2\)

\(\Rightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=a^2\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)=a^2\) (*)

+ Gọi \(d=\left(a-b;3a+3b+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮d\\3a+3b+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-3b⋮d\\3a+3b+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3a+3b+1+3a-3b⋮d\)

\(\Rightarrow6a+1⋮d\) (1)

+ \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮d\\3a+3b+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)⋮d^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮d^2\Rightarrow a⋮d\Rightarrow6a⋮d\) (2)

+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> a - b và 3a + 3b + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau (**)

+ Từ (*) và (**) => đpcm

P/s : nếu tích 2 số nguyên tố cùng nhau là số cp thì mỗi số đều là số chính phương