Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
2a mol các chất sẽ gồm Y và hidro dư. Y tác dụng với Na được a mol hidro nên Y là ancol 2 chức, nên Y là andehit 2 chức.
a mol X tác dụng 3a mol hidro nên X còn 1 lk đôi
Vậy X là andehit 2 chúc, không no có 1 lk đôi
Đáp án B.
Lời giải
Ta có thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng
⇒ V H 2 p h ả n ứ n g = V + 3V - 2V = 2V (lít) => H2 dư
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2 dư ⇒ V H 2 p h ả n ứ n g = 2Vandehit
=> anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức và có một liên kết đôi (1)
Lại có: anđehit + H2 ancol
=> Trong Y gồm V lít ancol và V lít H2 dư => Z là ancol
Có n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = nancol => ancol có 2 chức (2)
Từ (1) và (2) suy ra anđehit no, hai chức, mạch hở
Đáp án C
Có: n X n Y = d Y d X = 2 . Lấy nX = 0,88(mol)
=> nY = 0,44(mol) ⇒ n H 2 p h ả n ứ n g = 0 , 44 ( m o l )
nanđehit phản ứng = 0,44(mol). Mà nX = 0,88(mol)
=> anđehit và H2 phản ứng vừa đủ.
Xét hỗn hợp X ta có MX = 5,1534.4 = 20,6136.
Vì tỉ lệ số mol của anđehit và H2 trong X là 1:1
⇒ M ¯ a n d e h i t = 2 M X - M H 2 = 39 , 2272
=> một trong hai anđehit là HCHO, anđehit còn lại là RCHO
Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là a và b (mol) => nAg = 4a + 2b
=> để lượng Ag là lớn nhất thì a lớn nhất.
Gọi phân tử khối của RCHO là M
Lại có:
30 a + M b + 0 , 44 . 2 = m X = 18 , 139968 a + b = 0 , 44 ⇒ 30 a + M ( 0 , 44 - a ) = m X - 0 , 88 ⇒ a = 17 , 259968 30 - M
=>để a lớn nhất thì M lớn nhất
Ta có: 39,2272 < M < 88
=> M đạt giá trị lớn nhất là 86 khi anđehit còn lại là C4H9CHO
=> a = 0,3675(mol) ⇒ b = 0,0725(mol)
=> nAg = 1,615 (mol) ⇒ m = 174,42(g)
Chú ý: Đây là một bài toán khó khi phải biện luận để tìm được giá trị lớn nhất. Nếu không làm theo cách biện luận ta có thể thử các trường hợp về giá trị của M trong khoảng từ 39,2272 đến 88. Với giá trị nào của M mà a đạt giá trị lớn nhất thì giá trị đó thỏa mãn. Chú ý cả 2 anđehit đều no, đơn chức, mạch hở.
Đáp án C
Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO
msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2
Lại có: m B r 2 = n B t r o n g X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.
Ta có: n A g = 0 , 3 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2 k h i đ ố t c h á y a n d e h i t
Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hợp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:
- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)
a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y A = 0 , 06 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g t h ỏ a m ã n )
- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)
a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33
Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử
A có 2 nguyên tử C A là CH3CHO
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y A = 0 , 2 m o l ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y B = 0 , 15 ( m o l )
⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO
Vậy m s ả n p h ẩ m h ữ u c ơ m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )
Đáp án B
mX = mY = 0,15 × 52 + 0,6 × 2 = 9 gam ||→ nY = Ans ÷ 20 = 0,45 mol.
||→ nH2 phản ứng = nX – nY = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol.
Tương quan 1π ⇄ 1Br2 ⇄ 1H2 ||→ nBr2 = 0,15 × 3 – 0,3 = 0,15 mol.
→ Yêu cầu mBr2 = Ans × 160 = 24,0 gam.
Đáp án B
mX = 0,15 × 52 + 0,6 × 2 = 9 (g)
mX = mY → nY = 9 : 20 = 0.45
Ta thấy số mol giảm đi chính là số mol H2 đã phản ứng
→ nH2 phản ứng là 0,15 + 0,6 - 0,45 = 0,3 (mol)
Br2 và H2 đều tham gia phản ứng cộng vào liên kết pi.
Do đó nliên kết pi = nH2phản ứng + nBr2
trong vinylaxetilen có 3 liên kết pi
→ nBr2 = 0,15 × 3 - 0,3 = 0,15
→ mBr2 = 0,15 × 160 = 24
Đáp án A
Vì X là anđehit có mạch cacbon không phân nhánh => X có tối đa 2 chức (1)
Z là ancol; Z tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 thu được phức xanh ở nhiệt độ thường
=> Z là ancol đa chức trong đó có ít nhất hai chức kề nhau (2)
Từ (1) và (2) suy ra Z chỉ có thể là HOCH2 -CH2OH
=> a mol X phản ứng hoàn toàn với 2a mol H2
=> trong Y có a mol HOCH2 - CH2OH và 2a mol H2.
Vậy d Y H 2 = 62 a + 2 a . 2 3 a . 2 = 11