K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Vì một giá trị tuyệt đối của một số lớn hơn 0
mà a có thể bằng: 4,3,2,1,0,-1,-2,-3,-4 (1)
Đã có 4,3,2,1 <5
Mà -1,-2,-3,-4 khi thuộc giá trị tuyệt đối thì |-1|,|-2|,|-3|,|-4| <5  (2) 
từ (1) và (2) => -5<a<5

25 tháng 2 2017

\(IaI< 5va-5< a< 5=>a\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

27 tháng 3 2019

19 tháng 1 2019

6 tháng 2 2018

a thuộc(-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4)

=>GTTĐ của a sẽ luôn nhỏ hơn 5

6 tháng 2 2018

Vì \(\(|a|<5\) \(\Leftrightarrow\)\(\(-5 <a <5\)\)

\(\Rightarrow\)\(\in\)\(\({1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 4 , -4 }\)\) 

Vì a thuộc những số bé hơn 5 

\(\Rightarrow\)| a | < 5 

11 tháng 8 2018

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

    \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

     \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{59}.\left(1+2\right)\)

      \(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy....

\(B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^7+5^8\right)\)

    \(=\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

     \(=30.\left(1+5^2+...+5^6\right)⋮30\)

11 tháng 8 2018

Bài 1 bạn kia giải rồi 

2. Gọi d = ƯCLN(2n+5;3n+7) (\(d\inℕ^∗\) )

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d

=> (6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* nên d = 1

=> ƯCLN(2n+5;3n+7) = 1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

3. Nếu x+2y chia hết cho 5

=> 3.(x+2y) chia hết cho 5

=> 3x+6y chia hết cho 5

Mà 10y chia hết cho 5

=> (3x+6y)-10y chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5

=> ĐPCM

23 tháng 10 2015

a) Hợp số (đần nó quen thân )

b) Giống a

c) dấu hiệu chia hết kia rồi còn khi nào nữa

23 tháng 10 2015

a)hợp số vì nó có tận cung là 2 nên chia hết cho 2]

b)hợp số

c)khi có tận cùng là 5