Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi H, K là hình chiếu của A và C trên đường thẳng d.
⇒ Khoảng cách từ A đến d bằng AH
⇒ AH = 2cm.
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có:
AB = BC
⇒ ΔAHB = ΔCKB (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ CK = AH = 2cm.
Vậy điểm C nằm trên đường thẳng song song với d, không đi qua A và cách d 2cm.
Bài giải:
Kẻ AH và CK vuông góc với d.
Ta có AB = CB (gt)
ˆABHABH^ = ˆCBKCBK^ ( đối đỉnh)
nên ∆AHB = ∆CKB (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra CK = AH = 2cm
Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng cách không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
Tự vẽ hình:)
Kẻ \(AH,CK\perp d\)
Xét \(\Delta vgAHB\)và \(\Delta vgCKB\)có
\(BC=BA\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{CBK}\left(đ^2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow CK=AH=2cm\)
Điểm C cách đg thg d 1 khoảng 2cm=>C di chuyển trên đg thg m // d và cách d 1 khoảng =2cm
Trường hợp A và B nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng d.
Gọi A', B' là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến d
AA' ⊥ d; BB' ⊥ d ⇒ AA' // BB'
Tứ giác ABB'A' là hình thang. Kẻ CH ⊥ d
⇒ CH // AA' // BB' nên CH là đường trung bình của hình thang ABB'A'
⇒CH = (AA'+BB')/2 = (20 + 6)/2 = 13 (cm)
Trường hợp A và B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng d
Kẻ CH ⊥ d cắt A'B tại K
⇒ CH // AA' // BB'
Trong ∆ AA'B ta có: AC = CB
Mà CK // AA' nên A'K = KB và CK là đường trung bình của tam giác AA'B
⇒CK= AA'/2 (tính chất đường trung bình của tam giác)
CK = 20/2 = 10(cm)
Trong ∆ A'BB' có A'K = KB và KH // BB'
Nên KH là đường trung bình của ∆ A'BB'
⇒ KH = BB'/2 (tính chất đường trung bình của tam giác)
⇒ KH = 6/2 =3 (cm)
CH = CK – KH = 10 – 3 = 7(cm)
Chỉ cần vẽ đường cao kẻ từ A xuống d