K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

23 tháng 12 2019

Ý b là tìm CTHH mà :

a.
Chất rắn màu đỏ là Cu
PTHH:
2Al +3CuSO4→ Al2(SO4)3 + 3Cu
x _______________________1,5x
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
y____________________y
2Al + 2NaOH+ 2H2O→ 2NaAlO2 +3H2

Vậy 1,12 g chất rắn là Fe
⇒ nFe= \(\frac{1,12}{56}\)=0,02 mol

⇒ y= 0,02
Mà : \(\text{( 1,5x+ y).64= 3,2}\)
⇒ x= 0,02
\(\text{a= 0,02.(56+27)=1,66 g}\)

2)
nCu(OH)2 = \(\frac{19.6}{\text{64+17.2}}\)= 0,2 mol

PTHH:
M(OH)2 + CuSO4→ MSO4 + Cu(OH)2
0,2_______________________0,2

\(\frac{\text{[0,2.( M+ 17.2)]}}{25\%}\)= 59,2
⇒M=40
Vậy CT kiềm: Ca(OH)2

29 tháng 3 2022

a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)

              0,2                                0,1

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)

0,1     0,2

mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)

b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)

\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)

CTHH của oxit sắt Fe3O4

Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)

 

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

18 tháng 12 2020

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)  (1)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)  (2)

b) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của Al là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}b\)

Ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,135\\56b+27b=4,14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,045\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,045\cdot56=2,52\left(g\right)\\m_{Al}=1,62\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{2,52}{4,14}\cdot100\%\approx60,87\%\\\%m_{Al}=39,13\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

                \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

             \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\) 

             \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,045mol\\n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{AlCl_3}=0,06mol\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,0225mol\\n_{Al_2O_3}=0,03mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,0225\cdot160=3,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,03\cdot102=3,06\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{chấtrắn}=3,06+3,6=6,66\left(g\right)\)

18 tháng 7 2023

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

5 tháng 5 2019

1/ Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

Cu + HCl -x->

Vậy chất rắn màu đỏ là : Cu

nCu= 12.8/64=0.2 mol

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

0.2___________________0.2

mFe= 0.2*56=11.2g

mFeO= 30-11.2=18.8g

nFeO= 18.8/72=0.26 mol

%Fe= 11.2/30*100%= 37.33%

%FeO= 100-37.33=62.67%

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0.2___0.2_______0.2____0.2

FeO + H2SO4 --> FeSO4 + H2O

0.26___0.26_____0.26

mH2SO4= ( 0.2+0.26)*98=45.08g

mddH2SO4= 45.08*100/19.6=230 g

mdd sau phản ứng= mhh + mdd H2SO4 - mH2= 30+230-0.2*2=259.6g

C%FeSO4= 0.46*152/259.6*100%= 26.93%

5 tháng 5 2019

Mg + CuSO4 --> FeSO4 + Mg

Cu + HCl -x->

Vậy chất rắn màu đỏ là : Cu

nCu= 6.4/64=0.1 mol

Mg + CuSO4 --> MgSO4 + Cu

0.1___________________0.1

mMg= 0.1*64==6.4g

mMgO= 20-11.2=8.8g

%Mg= 6.4/20*100%= 32%

%MgO= 8.8/20*100%= 68%