K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 6(Thời gian làm bài 90')Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015

MÔN: TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90')

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 

Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5: (2 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

 


Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800

a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt

c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.

 

 

Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

b) So sánh góc tOy và góc xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH TICK CHO NHÉ 

1
12 tháng 4 2016

I'm scare

 

1 tháng 10 2018

Đáp án D

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số  y = a x 2  và đồ thị hàm số  y = - b x  là nghiệm của phương trình

 

 

 

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )Câu 1:(5đ)1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:\(a^3+b^3=5c^3\)CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa...
Đọc tiếp

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )

Câu 1:()

1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:

\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:

\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)

2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:

\(a^3+b^3=5c^3\)

CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)

3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa mãn:

\(x^2\left(y^2+1\right)+y^2+24=12xy\)

Câu 2:()

a) \(3x+\sqrt{5-x}=2\sqrt{x-3}+11\)

b) \(2x^2+4x-8=\left(2x+3\right)\sqrt{x^2-3}\)

Câu 3:()

Cho các số thực \(x,y\) thỏa mãn điều kiện:

\(x-\sqrt{x+1}=\sqrt{y+5}-y\)

Tìm GTLN của \(P=x+y\)

Câu 4:()

Qua \(M\) cố định ở ngoài đường tròn \(\left(O;R\right)\). Qua \(M\) kẻ các tiếp tuyến \(MA,MB\) ( \(A,B\) là các tiếp tuyến ). Qua \(P\) di động trên cung nhỏ \(AB\) ( \(P\) khác \(A;B\) ) dựng tiếp tuyến của \(\left(O\right)\) cắt \(MA,MB\) lần lượt tại \(E\) và \(F\).

a) CMR: Chu vi tam giác \(MEF\) không đổi khi \(P\) di động trên \(AB\).

b) Lấy \(N\) trên tiếp tuyến \(MA\) sao cho \(N,F\) khác phía \(AB\) và \(AN=BF\)CMR\(AB\) đi qua trung điểm của \(NF\).

c) Kẻ đường thẳng \(d\) qua \(M\) của \(\left(O\right)\) tại \(H\) và \(K\). Xác định vị trí của \(d\) để \(MH+HK\) đạt GTNN

Câu 5:()

1. Cho \(p\)là số nguyên tố thỏa mãn \(p^2+2018\) là số nguyên tố. CMR: \(6p^2+2015\) là số nguyên tố.

2. Cho tập \(x=\left\{1;2;3...;2015\right\}\). Tô màu các phần tử \(x\)bởi \(5\) màu: xanh, đỏ, vàng, tím, nâu. CMR tồn tại \(3\) phần tử \(a,b,c\) của \(x\)sao cho \(a\) là bội của \(b\)\(b\)là bội của \(c\)

 

 

5
29 tháng 11 2015

Lớp 9 hả bạn

Thanh nhiều nha

29 tháng 11 2015

Bạn còn đề nào không? Cho mình với

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

22 tháng 3 2022

lên đây mà xem nek: https://qanda.ai/vi/solutions/3j3oUVV6jJ

3 tháng 4 2016

b,(*)chứng minh a=-3b:

xét a-b=2(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-b-2b=2a-a

=>-3b=a (đpcm) 

(*) tính a/b :

Từ -3b=a=>a/b=-3

(*)tính a và b:

Ta có : a-b=a/b=-3

             và 2(a+b)=a/b=-3

hệ pt<=>a-b=-3                   

        và 2(a+b)=-3    

       <=>a-b=-3    (1)

        và a+b=-1,5   (2)

Lấy (1)+(2),vế theo vế ta đc:

(a-b)+(a+b)=-3+(-1,5)

=>a-b+a+b=-4,5

=>2a=-4,5=>a=-2,25

Mà a-b=-3=>b=0,75

Vậy (a;b)=(-2,25;0,75)

 

 

 

3 tháng 4 2016

c) vì (x-y2+z)2 >= 0 với mọi x;y;z

      (y-2)2 >= 0 với mọi y

     (z+3)2 >= 0 với mọi z

=>(x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2 >= 0 với mọi x;y;z

Mà theo đề: (x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2=0

=>(x-y2+z)2=(y-2)2=(z+3)2=0

+)(y-2)2=0=>y=2

+)(z+3)2=0=>z=-3

Thay y=2;z=-3 vào (x-y2+z)2=0=>x-22+(-3)2=0=>x=-5

Vậy (x;y;z)=(-5;2;-3)

11 tháng 8 2017

Chọn C

15 tháng 3 2017

a)Ta xét trong tam giác ABH có Góc H =90độ
=>BAHˆ+ABHˆ=90
mà BAHˆ+HACˆ=90=A^(gt)
=>ABHˆ=HACˆ
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
H^=AICˆ=90(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ

29 tháng 3 2017

khó quá