Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a,b phải thuộc N)
a)a+5.b
<=>a-b+6.b
ta có a-b:hết sáu, 6.b chia 6 =b
b)a+17.b
<=>a-b+18.b
Ta có blablabla...
c)Tương tự
Dễ thế bn ơi
a, vì a-b chia hết cho 6 nên avà b chia hết cho 6, vậy ta có a chia hết cho 6, b chia hết cho 6. suy ra:B(b) chia hết cho 6 kết luận : a+5.b chia hết cho 6
b,cx như cách trên vì... suy ra B(b) chia hết cho 6. kết luận:a+b.17 chia hết cho 6
c,ta có:a chia hết cho 6 và b chia hết cho 6, b.13 chia hết cho 6.
Vì 2 số chia hết cho 6 có hiệu chia hết cho 6 nên a-13.b
k đúng cho mik nha(> ‿ ♥) (> ‿ ♥) (> ‿ ♥)
Vì a-b chia hết 6 nên a chia hết 6 và b cũng chia hết 6
a) a+ 5b chia hết 6
=> a chia hết 6 và 5b cũng chia hết 6 vì trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số chia hết số đó thì tích cũng chia hết số đó (1)
Từ (1) ta có: a+5b chia hết 6 vì mỗi số hạng của nó cũng chia hết 6
2 bài còn lại làm tương tự
Chú ý: phép trừ cũng giống phép cộng
a)a-b=(a+5b)-6b
Do a-b chia hết cho 6
6b cũng chia hết cho 6
=>a+5b phải chia hết cho 6(đpcm)
b)a-b=(a+17b)-18b
Do a-b chia hết cho 6
18b cũng chia hết cho 6
=>a+17b phải chia hết cho 6(đpcm)
c)(a-b)-12b=a-13b
Do a-b chia hết cho 6
12b cũng chia hết cho 6
=>a-13b phải chia hết cho 6(đpcm)
a) \(\text{a-b=(a+5b)-6b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(6b⋮6\)
\(\Rightarrow a+5b⋮6\)(đpcm)
b)\(\text{a-b=(a+17b)-18b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(18b⋮6\)
\(\Rightarrow a+17b⋮6\)(đpcm)
c) \(\text{(a-b)-12b=a-13b}\)
Do \(a-b⋮6\)
\(12b⋮6\)
\(\Rightarrow a-13b⋮6\)(đpcm)
a - b chia hết cho 6
vậy a + b cũng chia hết cho 6
a ) a + 5 x b chia hết cho 6
b ) a + 17 x b chia hết cho 6
c ) a - 13 x b chia hết cho 8
nhé !