K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

Ta có: a+b+c+d=1

a+c+d=2

a+b+d=3

a+b+c=4

=>(a+b+c+d)-(a+c+d)=1-2 => b=-1

=>(a+b+c+d)-(a+b+d)=1-3 => c=-2

=>(a+b+c+d)-(a+b+c)=1-4 => d=-3

=> a = (a+b+c+d)-(b+c+d) = 1 - (-1-2-3) = 7

vậy a=7; b=-1; c=-2; d=-3

9 tháng 5 2016

a+b+c+d=1

a+b+c=4

=>d=-3

a+b+d=3

=>c=-2

a+c+d=2

=>b=-1

a+b+c+d=1

=>a=7

a+b=11 => b= 11-a

c+a=2 => c=2-a

b+c= 3 nên 11-a +2-a= 3

11+2-2a=3

13-2a =3

13=3+2a

13-3=2a

10=2a => a=5

Vậy a=5

5+b=11 => b=11-5=6

Vậy b=6

c+5=2 => c=2-5= (-3)

Vậy c= -3

12 tháng 3 2020

ĐÀO CÔNG ĐẠT d đâu ra???

Ta có : a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2

 => 2a + 2b + 2c = 16

=> 2(a+b+c) = 16

=> a + b + c = 8

+) a + b = 11 

=> 11 + c = 8

=> c = 8 - 11 = -3

+) b + c = 3

=> a + 3 = 8

=> a = 8 - 3

=> a = 5

+) c + a = 2

=> 2 + b = 8

=> b = 8 - 2 = 6

Vậy a = 5,b = 6,c = -3

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6

30 tháng 8 2019

a) Số số hạng là : 

   \(\left(2015-5\right):5+1=403\)

Tổng của các chữ số trên là : 

   \(\left(2015+5\right).403:2=\) \(=407030\)

30 tháng 8 2019

bạn biết làm câu b ko

19 tháng 1 2016

mình ko biết gì về bài toán này bạn tick minh đi

14 tháng 12 2017

a) trên tia Ox, ta có OB < OA <OC (vì 3cm < 5cm < 7cm)

=> B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (1)

b) AB = AC 

K TỚ NHA! 

Câu b) bạn cứ chứng minh A nằm giữa hai điểm O và B -> AB=?

tiếp tục C/m A nằm giữa hai điểm O và C -> AC=?

Sau đó chỉ cần so sánh AB và AC

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé