Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz:
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{2p-a-b}=\dfrac{4}{c}\)
\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{2p-b-c}=\dfrac{4}{a}\)
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{2p-a-c}=\dfrac{4}{b}\)
Cộng theo vế:
\(2VT\ge4VP\Leftrightarrow VT\ge2VP\Leftrightarrowđpcm\)
\("="\Leftrightarrow a=b=c\)
Vì vai trò của a,b,c là như nhau, giả sử
\(a\ge c\ge b>0\)
Ta có
\(a+b-c< a\)
\(\Leftrightarrow b-c\le0\) ( đúng với gt )
\(\Rightarrow a+b-c< a\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-c\right)^2< a^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(a+b-c\right)^2}\ge\dfrac{1}{a^2}\)
CMTT :
\(\dfrac{1}{\left(b+c-a\right)^2}\ge\dfrac{1}{b^2};\dfrac{1}{\left(c+a-b\right)^2}\ge\dfrac{1}{c^2}\)
Cộng vế với vế 3 BĐT trên , được
\(\dfrac{1}{\left(a+b-c\right)^2}+\dfrac{1}{\left(b+c-a\right)^2}+\dfrac{1}{\left(c+a-b\right)^2}\ge\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)
Ap dung bdt Cauchy-Schwarz dang Engel co:
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{p-a+p-b}=\dfrac{4}{2p-a-b}=\dfrac{4}{c}\)
Tuong tu: \(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{a}\);
\(\dfrac{1}{p-c}+\dfrac{1}{p-a}\ge\dfrac{4}{b}\)
Cong theo ve cac bdt tren ta co:
\(2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
=> Đpcm
\(\frac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\frac{1}{c^2\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{abc}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{abc}{b^2\left(c+a\right)}+\frac{abc}{c^2\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\)( GT abc = 1 )
\(\Leftrightarrow\frac{bc}{ab+ac}+\frac{ac}{ab+ac}+\frac{ab}{ac+bc}\ge\frac{3}{2}\). Đặt \(\hept{\begin{cases}ab=x\\bc=y\\ac=z\end{cases}\left(x,y,z>0\right)}\)ta được bất đẳng thức Nesbitt quen thuộc :
\(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{x+z}+\frac{z}{x+y}\ge\frac{3}{2}\)( em không chứng minh )
Vậy ta có đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> x = y = z <=> a = b = c = 1
Do giả thiết abc=1abc=1 nên
\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}=\dfrac{bc}{a^2bc\left(b+c\right)}=\dfrac{bc}{a\left(b+c\right)}=\dfrac{bc}{ab+ac}a2(b+c)1=a2bc(b+c)bc=a(b+c)bc=ab+acbc
Đặt x=bc,y=ca,z=abx=bc,y=ca,z=ab thì x,y,z>0x,y,z>0 và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành bất đẳng thức quen thuộc
\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}\ge\dfrac{3}{2}y+zx+z+xy+x+yz≥23.
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\frac{a^2+1}{b}+\frac{b^2+1}{c}+\frac{c^2+1}{a}\geq 3\sqrt[3]{\frac{(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)}{abc}}\geq 3\sqrt[3]{\frac{2\sqrt{a^2}.2\sqrt{b^2}.2\sqrt{c^2}}{abc}}=6(*)\)
Theo BĐT AM-GM:
\(a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ac\)
\(\Rightarrow 3(a^2+b^2+c^2)\geq (a+b+c)^2\)
\(\Rightarrow 9\geq (a+b+c)^2\Rightarrow a+b+c\leq 3\Rightarrow 2(a+b+c)\leq 6(**)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{a^2+1}{b}+\frac{b^2+1}{c}+\frac{c^2+1}{a}\geq 2(a+b+c)\)
Ta có đpcm.
Do a,b,c là ba cạnh của tam giác nên a,b,c >0
Với x,y\(\ge\)0, ta có:
\(\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}\)(CO-si)
=>\(xy\le\dfrac{\left(x+y\right)^2}{4}\)
Áp dụng ba lần , ta có:
Lần 1: \(\left(P-a\right)\left(P-b\right)\le\dfrac{\left(P-a+P-b\right)^2}{4}\)(khi a=b)
<=>\(\left(P-a\right)\left(P-b\right)\le\dfrac{c^2}{4}\)(1)
Lần 2: \(\left(P-b\right)\left(P-c\right)\le\dfrac{\left(P-b+P-c\right)^2}{4}\)(b=c)
<=>\(\left(P-b\right)\left(P-c\right)\le\dfrac{a^2}{4}\)(2)
Lần 3: \(\left(P-a\right)\left(P-c\right)\le\dfrac{\left(P-a+P-c\right)^2}{4}\)(a=c)
<=>\(\left(P-a\right)\left(P-c\right)\le\dfrac{b^2}{4}\)(3)
Lấy (1) nhân (2) nhân (3), ta có:
\(\left[\left(P-a\right)\left(P-b\right)\left(P-c\right)\right]^2\le\left(\dfrac{abc}{8}\right)^2\)
<=>\(\left(P-a\right)\left(P-b\right)\left(P-c\right)\le\dfrac{1}{8}abc\)(khi a=b=c)
Nhìn qua đã biết là đề sai rồi bạn
Cho \(a,b,c\) các giá trị lớn ví dụ \(a=b=c=2\) là thấy sai ngay
Dễ dàng chứng minh bất đẳng thức phụ :
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\forall a;b>0\)và p - a; p - b; p - c > 0 theo bất đẳng thức trong tam giác.
Áp dụng bất đẳng thức phụ vừa chứng minh, ta có:
\(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{2p-a-b}=\dfrac{4}{c}\left(1\right)\)
\(\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{2p-b-c}=\dfrac{4}{a}\left(2\right)\)
\(\dfrac{1}{p-c}+\dfrac{1}{p-a}\ge\dfrac{4}{2p-c-a}=\dfrac{4}{a}\left(3\right)\)
Cộng (1); (2); (3) theo vế, ta có:
\(2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge4\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)
\(\RightarrowĐPCM\)
Ta CM BĐT sau :
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)
Thật vậy ; ta có :
\(\left(x-y\right)^2\ge0\\ \Rightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\\ \Rightarrow x^2+y^2\ge2xy\\ \Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\\ \Rightarrow\dfrac{x+y}{xy}\ge\dfrac{4}{x+y}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\left(đpcm\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}\ge\dfrac{4}{2p-\left(a+b\right)}=\dfrac{4}{c}\\ \dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{a}\\ \dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-c}\ge\dfrac{4}{b}\\ \Rightarrow2\left(\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\right)\ge\dfrac{4}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{4}{c}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{p-a}+\dfrac{1}{p-b}+\dfrac{1}{p-c}\ge2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(đpcm\right)\)