Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
1.
$x=-3$ thì $y=2.(-3)-5=-11$. Ta có điểm $M(-3; -11)$
$x=3$ thì $y=2.3-5=1$. Ta có điểm $I(3;1)$
Nối hai điểm trên là được.
2.
a. Điểm $C(-2;-9)$ thuộc đồ thị hàm số trên
b. $A(2;a)$ thuộc đồ thị nên $y_A=2x_A-5$ hay $a=2.2-5=-1$
c. $B(b, -7)$ thuộc đồ thị nên $y_B=2x_B-5$ hay $-7=2b-5$
$2b=-2\Rightarrow b=-1$
a/\(x^2+9=0\)
\(\Rightarrow x^2=-9\)(Vô lí vì \(x^2\ge0\))
Do đó A(x) vô nghiệm
b/\(x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c/\(2x^2-2=0\)
\(\Rightarrow2x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của C(x) là \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d/\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của D(x) là \(x=2\)
a: A(x)=0
=>x^2=-9(loại)
b: x^2-9=0
=>x^2=9
=>x=3 hoặc x=-3
c:2x^2-2=0
=>x^2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
d: 3x-6=0
=>3x=6
=>x=2
a) \(P\left(x\right)=x^2+4x+9-2x^3\)\(=-2x^3+x^2+4x+9\)
\(Q\left(x\right)=2x^3-3x+2x^2-9=2x^3+2x^2-3x-9\)
b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(2x^3+2x^2-3x-9\right)\)
\(=\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)+\left(4x-3x\right)+\left(9-9\right)\)
\(=3x^2+x\)
c) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^2+x\)
\(\Rightarrow M\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)
a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 = - 3 - 6 = - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 = - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 = - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)
Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).
b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 = - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)
Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)
c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 = - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)
Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).
d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:
\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)
Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\).
1) Đa thức B(x) là đa thức một biến x sao lại có biến y hế????
2) x = -2 là nghiệm đa thức P(x) nên -2a + b =0 suy ra: b = 2a
Thay vào biểu thức ta được: 2011a + 2a/3a -2a = 2013a/ a= 2013