Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có \
\(\hept{\begin{cases}a>b;c>d\\ab=cd\\a>c\end{cases}}\)
\(\Rightarrow c>d>b\)(vì nếu \(d\le b\)thì \(ab>cd\))
Ta cần chứng minh
\(a+b>c+d\)
\(\Leftrightarrow\frac{cd}{b}+b>c+d\)
\(\Leftrightarrow cd+b^2>cb+db\)
\(\Leftrightarrow\left(cd-cb\right)+\left(b^2-db\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(d-b\right)\left(c-b\right)>0\)(đúng)
\(\Rightarrow\)ĐPCM
Khi mình chơi oẳn tù tì ( ra cái gì ra cái này ).
Đang duyệt...
a) Dễ có tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (BC). Suy ra ^BPQ = ^AFE = ^ECB = ^BCQ
Vậy tứ giác BPCQ nội tiếp (Quỹ tích cung chứa góc) (đpcm).
b) Có ^BPQ = ^BCQ = ^BFD (cmt) hay ^DPF = ^DFP. Vậy \(\Delta\)DPF cân tại D (đpcm).
c) Dễ thấy NE là tiếp tuyến của (AEF), suy ra ^NEF = ^EAF = ^BDF = 1800 - ^FDN
Suy ra tứ giác DFEN nội tiếp. Khi đó \(\Delta\)MFD ~ \(\Delta\)MNE (g.g). Vậy MF.ME = MD.MN (đpcm).
d) Ta thấy ^FDB = ^EDC (=^BAC); ^DNE = ^DFM (Vì tứ giác DFEN nội tiếp)
Do đó \(\Delta\)DEN ~ \(\Delta\)DMF (g.g). Từ đây DN.DM = DE.DF (1)
Từ câu b, ta có \(\Delta\)DPF cân tại D (DF = DP). Tương tự DE= DQ (2)
Từ (1) và (2) suy ra DN.DM = DP.DQ dẫn đến \(\Delta\)DPM ~ \(\Delta\)DNQ (c.g.c)
Suy ra 4 điểm M,P,Q,N cùng thuộc một đường tròn hay (MPQ) đi qua N cố định (đpcm).
2)tam giác ABE ~ ADB =>AB^2=AE*AD
tam giác ABO vg => AB^2=AH*AO
=>AE/AD=AH/AO
HAE chung
=> tam giác AEH ~ AOD(c-g-c)
=> AHE=ADO mà AHE+EHO=180
=> tứ giác OHED nội tiếp
1)OBA=90=>O,B,A cùng thuộc 1 dg tròn
OCA=90=> O,C,A cùng thuộc 1 dg tròn
OMA=90=> A,M,A cùng thuộc 1 dg tròn
=>....................
Khi nào căn thức trên tử thì lớn hơn bằng
Còn căn thức dưới mẫu thì chỉ lớn hơn thôi
a) Ta có :
\(ac=ab\Rightarrow ac-ab=0\Rightarrow c\left(a-b\right)=0\)
\(\Rightarrow a-b=0\)\(\left(c\ne0\right)\)
\(\Rightarrow a=b\)
b) Ta có:
\(ac>ab\Rightarrow ac-bc>0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)c>0\)
\(\Rightarrow a-b>0\)
\(\Rightarrow a>b\)