Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\)n - 6 \(⋮\)n - 4
\(\Rightarrow\left(n-6\right)-\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-6-n+4⋮n-4\)
\(\Rightarrow-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(-2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)
ta có bảng sau ;
n - 4 1 -1 2 -2
n 5 3 6 2
KL x \(\in\)( 5;3;6;2)
a ( x - 2 ) x ( x + 15 ) = 0
suy ra 1 trong 2 số x - 2 và x + 15 có kết quả = 0
suy ra x - 2 = 0
x = 0 + 2
x = 2
suy ra x + 15 = 0
x = 0 - 15
x = 0 + ( -15 )
x = -15
KL x = 2 hoặc x = -15
2:
a: \(126⋮x;144⋮x\)
=>x thuộc ƯC(126;144)
mà x lớn nhất
nên x=UCLN(126;144)=18
b: 121 chia x dư 1
=>121-1 chia hết cho x
=>120 chia hết cho x(1)
183 chia x dư 3
=>183-3 chia hết cho 3
=>180 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)
mà x lớn nhất
nên x=ƯCLN(120;180)=60
c: 240 và 384 đều chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)
=>\(x\inƯ\left(48\right)\)
mà x>6
nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)
d) xét 2 trường hợp
TH1 nếu x>hoăc=1 thì I x-1I=x-1 nên
x-1-x+1=0 => x thuộc N
TH2: nếu x<1 thì Ix-1I=1-x
=>1-x-x+1=0 =>x=1
e) Ix+7I=Ix-9I
=> x+7 = x-9 hoặc x+7=9-x
tự giải tiếp nha
2)
A) vì I x-2 I>hoặc =0
Iy+5I>hoặc =0
=> Ix-2I + Iy+5I >hoặc =0
=>A>hoặc =-10
dấu = xảy ra <=>x-2=0 và y+5=0
=>x=2 y=-5
B)vì (x-5)2>hoặc =0 =>-(x-5)2<hoặc =0
=>B<hoặc =9
dấu = xảy ra <=>x-5=0 <=> x=5
tíck cho mình nhé mình đáh máy cho mỏi cả tay rồi đấy
.
:
Bài 1 :
Đề câu a) có thêm \(n\inℤ\)
a) \(A=n^2+n+3=n\left(n+1\right)+2+1\)
Ta thấy : \(n\left(n+1\right)⋮2,2⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+2+1⋮̸2\)
hay \(A⋮̸2\) ( đpcm )
b) Ta có : \(\left|2x-4\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|2x-4\right|\le0\forall x\)
\(\Rightarrow18-\left|2x-4\right|\le18\forall x\)
hay \(A\le18\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|2x-4\right|=0\Leftrightarrow x=2\)
Vậy max \(A=18\) khi \(x=2\)
b1 :
a,n^2 + n + 3
= n(n + 1) + 3
n(n+1) là tích của 2 stn liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2
=> n(n+1) + 3 không chia hết cho 2
b, A = 18 - |2x - 4|
|2x - 4| > 0 => - |2x - 4| < 0
=> 18 - |2x - 4| < 18
=> A < 18
xét A = 18 khi |2x - 4| = 0
=> 2x - 4 = 0
=> x = 2
c, A = |5 - x| + 2015
|5 - x| > 0
=> |5 - x| + 2015 > 2015
=> A > 2015
xét A = 2015 khi |5 - x| = 0
=> 5 - x = 0 => x = 5
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)