K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD và ΔABC có

AB chung

AD=BC

BD=AC

Do đó: ΔBAD=ΔABC

Suy ra: góc OBA=góc OAB

=>ΔOAB cân tại O

=>OC=OD

b: Xét ΔIDC có AB//DC

nên IA/AD=IB/BC

mà AD=BC

nên IA=IB

=>ID=IC

Ta có; ΔIAB cân tại I

mà IM là đường trug tuyến

nên IM vuông góc với BA(1)

Ta có; ΔIDC cân tại I

mà IN là đường trung tuyến

nên IN vuông góc với DC

=>IN vuông góc với AB(2)

Ta có; IA=IB

OA=OB

Do đó: IO là trung trực của AB

=>IO vuông góc với AB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra I,M,O,N thẳng hàng

31 tháng 10 2018

A B C D O F E H K I

14 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác AECF có

O là trung điểm chung của AC và EF

nên AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AKCH có

AK//CH

AH//CK

Do đó: AKCH là hình bình hành

Suy ra: AH=CK

 

Bài 2: 

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có

AD=CB

góc ADN=góc CBM

DO đó: ΔADN=ΔCBM

=>DN=BM và AN=CM

b: Xet tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm của AC

Xet ΔAKC có AN/AK=AO/AC

nên NO//KC

=>KC//BD

Xét ΔBAK có

BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAK cân tại B

=>BA=BK=DC

Xét tứ giác BDKC có

KC//BD

DC=BK

Do đo; BDKC là hình thang cân

Bài 2:

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có

AD=CB

góc ADN=góc CBM

DO đó: ΔADN=ΔCBM

=>DN=BM và AN=CM

b: Xet tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm của AC

Xet ΔAKC có AN/AK=AO/AC

nên NO//KC

=>KC//BD

Xét ΔBAK có

BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAK cân tại B

=>BA=BK=DC

Xét tứ giác BDKC có

KC//BD

DC=BK

Do đo; BDKC là hình thang cân

10 tháng 7 2018

a, -9x2+12x-17

=-(9x2-12x+17)

=-[(3x)2-2.3x.2+22+13]

=-[(3x-2)2+13]

=-(3x-2)2-13

mà (3x-2)2\(\ge\)0 \(\forall\)x

=> -(3x-2)2\(\le\)0\(\forall\)x

=>-(3x-2)2-13<0\(\forall\)x

=> -9x2+12x-17<0\(\forall\)x

Vậy -9x2+12x-17 luôn nhận giá trị âm với mọi x

b,-11-(x-1)(x+2)

=-11-x2-x+2

=-x2-x-9

=-(x2+x+9)

=-[x2+2x.\(\dfrac{1}{2}\)+\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)+\(\dfrac{35}{4}\)]

=-[(x+\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{35}{4}\)]

=-(x+\(\dfrac{1}{2}\))2-\(\dfrac{35}{4}\)

mà (x+\(\dfrac{1}{2}\))2\(\ge\)0

=>-(x+\(\dfrac{1}{2}\))2\(\le0\)

=>-(x+\(\dfrac{1}{2}\))2-\(\dfrac{35}{4}\)<0

=>-11-(x-1)(x+2)<0\(\forall\)x

Vậy -11-(x-1)(x+2) luôn nhận giá trị âm với mọi x

21 tháng 3 2020

21 tháng 3 2020

Bạn tham khảo nha, không hiểu thì hỏi mình